Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Damastyle
2 tháng 11 2021 lúc 9:00

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ láy.

B. Từ đơn.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ ghép đẳng lập.

Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?

A. Com- pa

B. Quạt điện

C. Rèm

D. Lá

Câu 22:  Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

D. Nghĩa gốc mới

Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?

A. Qủa tim

B. Qủa dừa

C. Hoa quả

D. Qủa táo

Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là

A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)

D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).

Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?

A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ

B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ

C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng

Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?

A. nghĩa gốc

B. nghĩa chuyển

C. Nghĩa bóng

D. Không đáp án nào đúng

 

Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

B. Bóng Bác cao lồng lộng.

C. Người cha mái tóc bạc.

D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

C. Ẩn dụ phẩm chất

D. Cả ba đáp án trên

Câu 30:  "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?

A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.

B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.

C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.

D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.

Sunn
2 tháng 11 2021 lúc 9:02

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ láy.

B. Từ đơn.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ ghép đẳng lập.

Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?

A. Com- pa

B. Quạt điện

C. Rèm

D. Lá

Câu 22:  Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

D. Nghĩa gốc mới

Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?

A. Qủa tim

B. Qủa dừa

C. Hoa quả

D. Qủa táo

Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là

A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)

D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).

Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?

A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ

B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ

C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng

Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?

A. nghĩa gốc

B. nghĩa chuyển

C. Nghĩa bóng

D. Không đáp án nào đúng

 

Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

B. Bóng Bác cao lồng lộng.

C. Người cha mái tóc bạc.

D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

C. Ẩn dụ phẩm chất

D. Cả ba đáp án trên

Câu 30:  "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?

A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.

B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.

C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.

D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.

Lương Thương Thương
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
10 tháng 7 2019 lúc 10:49

1. Từ "lá":

- Câu b có từ "lá" được hiểu theo nghĩa chuyển. "Lá" không có nghĩa là một bộ phận của cây, giúp cây quang hợp mà "lá" trong "lá rèm" chỉ một bộ phận của rèm, được làm bằng vải, dùng để che ánh sáng, tạo sự râm mát cho căn phòng.

2. Từ "hoa" trong câu d được hiểu theo nghĩa chuyển, đó là hoa trên đường, hoa ở địa điểm ấy, chứ không chỉ một loại hoa cụ thể nào. Hoa ở đây có thể không phải chỉ loài hoa (thực vật) có mùi thơm khi nở mà "hoa" trong câu d để chỉ cái đẹp, sự quý giá.

Nguyễn Thanh Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Loan
26 tháng 5 2021 lúc 14:55

ngữ văn nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Loan
26 tháng 5 2021 lúc 14:56

mong mọi là gấp học ạ

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Anh Thư
26 tháng 5 2021 lúc 17:01

Bạn gạch đậm các từ đó đi, mình chưa thấy

Khách vãng lai đã xóa
LunaMon99(Fan)
Xem chi tiết
Lê Ngân Khánh
10 tháng 5 2022 lúc 15:48

B.chân, lá, mũi

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2017 lúc 6:19

Đáp án: B

Vì động cơ điện của quạt điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.

vuongnhatbac
Xem chi tiết
Minh Nhân
21 tháng 4 2021 lúc 22:09

Các đồ dùng điện dưới đây đều là đồ dùng loại điện - cơ :

A. Bàn là , máy bơm nước , máy xay xát

B. Máy xay sinh máy giặt , quạt điện

C. Máy bơm nước , quạt điện , đèn sợi đốt

D. Quạt điện , bếp điện , nồi cơm điện

Các đồ dùng điện nào dưới đây đều là đồ dùng loại điện - nhiệt :

A. Bàn là , nồi cơm điện , máy giặt

B. Bình nước nóng , máy hút bụi , bếp điện

C.Ấm điện , quạt trần , đèn sợi đốt

D. Nồi cơm điện , ấm điện bếp điện

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 22:21

1: B

2:D

Đức Trí Lê
7 tháng 5 2023 lúc 16:09

Các đồ dùng điện dưới đây đều là đồ dùng loại điện - cơ :

B. Máy xay sinh máy giặt , quạt điện

Các đồ dùng điện nào dưới đây đều là đồ dùng loại điện - nhiệt :

D. Nồi cơm điện , ấm điện bếp điện

Dào nguyễn dung nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
14 tháng 2 2018 lúc 10:25

Theo mình là A

vu mai nga
14 tháng 2 2018 lúc 10:25

B- cây lá đỏ, cây ăn quả

Nguyễn Diệu Linh
14 tháng 2 2018 lúc 10:27

 mình nhầm là B

không phải là mình xem bạn kia đâu

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 8 2018 lúc 13:29

Chọn đáp án C

Nguyễn Mai Vy
Xem chi tiết
Vũ Phù Dung
12 tháng 9 2017 lúc 20:41

_ Từ nhiều nghĩa: tay(tay áo, tay đắc lực, tay lái,...) chân(chân trời, chân núi, ...) mắt(mắt bão, mắt na,...)

_ Từ có1 nghĩa:tivi, núi, pháo, ...

_Trong 1câu cụ thể từ thường có 1 nghĩa

_Trong bài thơ chân có 5nghĩa

Vân Anh
6 tháng 10 2017 lúc 20:04

Ủa còn câu 3 đâu

Nguyễn Ngọc Hân
12 tháng 10 2017 lúc 16:30

★ Bổ sung câu 3 :

Chân :

Bộ phận trong cơ thể dùng để đi , đứng

VD : chắc bạn cũng biết rồi

Thật , trái với giả

VD nghĩa 2 là : Chân tướng