Những câu hỏi liên quan
Mikachan
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
7 tháng 12 2021 lúc 10:07

A

Bình luận (0)
Minh Hồng
7 tháng 12 2021 lúc 10:07

A

Bình luận (0)
𝓗â𝓷𝓷𝓷
7 tháng 12 2021 lúc 10:07

A

Bình luận (0)
Khang Duy
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
7 tháng 1 2022 lúc 20:25

A

Bình luận (0)
hami
7 tháng 1 2022 lúc 20:25

D

 
Bình luận (0)
6/3 - 20-Vũ Khang
Xem chi tiết
ngân giang
18 tháng 12 2021 lúc 14:42

mk nghĩ là b (sai thì chịu nhe)

Bình luận (0)
Hiền Phan
18 tháng 12 2021 lúc 14:43

D SAI THÌ BẠN KO BIẾT 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 14:44

Chọn A

Bình luận (0)
Công chúa sao băng
Xem chi tiết
36Phạm Bảo Nhi
Xem chi tiết

Trong khi nói hoặc viết dùng điệp ngữ nhằm mục đích gì?

A. Làm cho người nghe chú ý đến điều mình đề cập

B.Tạo ra nhạc điệu cho câu văn hay câu thơ

C Làm nổi bật ý,gây ấn tượng và cảm xúc mạnh;

DĐể tiết kiệm từ ngữ tối đa, tăng hiệu quả diễn đạt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trang
16 tháng 4 2020 lúc 10:44

Chọn C 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Minh Hieu
16 tháng 4 2020 lúc 10:44

Đáp án là câu C nha! ( Chắc vậy )
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tuyền bị khùngg :)...
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
20 tháng 12 2021 lúc 9:03

điệp ngữ: mồ hôi

chỉ sự vất vả của những người nông dân ở đồi nương, vườn, dưới đầm.(tớ nghĩ thế)

Bình luận (0)
Thục Uyên
Xem chi tiết
Đức Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
5 tháng 3 2022 lúc 17:32

Điệp ngữ: thoắt cái 

=> tác dụng : làm cho sự vật trở lên nhanh nhẹn 

Bình luận (0)
Hoàng Liễu Minh Hường
Xem chi tiết
Minh Thư
23 tháng 12 2016 lúc 20:03

a + b + d)

- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần

=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,

Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

(Ca dao)

Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá

+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)

Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :

+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Cinderella
Xem chi tiết
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
4 tháng 2 2018 lúc 11:07

a) Từ trái nghĩa : Là những từ có nghĩa trái ngược với nhau về nghĩa.

b) Từ gần nghĩa : Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

c) Từ đồng âm : Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

d) Từ nhiều nghĩa : Là những từ có một nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển.

e) Đại từ xưng hô : Là từ dùng để xưng hô, để trỏ vào sự vật, sự việc hoặc để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu nhằm tránh lặp lại các từ ngữ đó.

           CHÚC BẠN HỌC GIỎI !

Bình luận (0)
Alan Walker
3 tháng 2 2018 lúc 20:53

a) từ trái nghĩa

b)từ đồng nghĩa

c)từ đồng âm

Bình luận (0)
Vũ Thùy Linh
3 tháng 2 2018 lúc 20:54

a) từ trái nghĩa                                                                                                                                                                                  b) từ đồng nghĩa                                                                                                                                                                                c) từ đồng âm

Bình luận (0)