Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 10 2016 lúc 20:16

- Mỗi văn bản biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm (1) chủ yếu.

- Để biểu đạt tình cảm ấy,người viết có thể chọn (2) một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng ( là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đó ) để gửi gắm (3) tình cảm, tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp (4) những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng.

- Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực (5) thì bài văn biểu cảm mới có giá trị

Bình luận (2)
Trần Trọng Tuấn
16 tháng 10 2016 lúc 20:13

(1) tình cảm

(2) chọn

(3) gửi gắm 

(4) trực tiếp 

(5) chân thật

(6) giá trị

Bình luận (2)
Xem chi tiết
Son Hak
2 tháng 10 2018 lúc 20:01

- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.

- Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể chonj một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (là một đồ vật, loại cây hay một hiện tượng nào đó) de gửi gắm tình cảm, tứ tượng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ ​trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng.

- Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị.

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (1)
Nhan Mạc Oa
2 tháng 10 2018 lúc 20:01

- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu

- Để biểu đạt tình cảm ấy, người vết co thể chọn một hình ảnh có ý nhĩa ẩn dụ, tượng trưng ( là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đó ) để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng

- Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn mới có giá trị

Bình luận (2)
Phạm Ngân
2 tháng 10 2018 lúc 20:05

- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu

- Để biểu đạt tình cảm ấy, người vết co thể chọn một hình ảnh có ý nhĩa ẩn dụ, tượng trưng ( là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đó ) để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng

- Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn mới có giá trị

CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT haha❤❤

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
2 tháng 10 2018 lúc 20:04

Điền vào chỗ chấm

- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một ....tình cảm........................... chủ yếu .

- Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể .......chọn.........................một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đó ) để ..gửi gắm........................tình cảm , tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ .....trực tiếp.................những niềm, cảm xúc trong lòng.

- Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, ...chân thực...................... thì bài văn biểu cảm mới có .......giá trị.....................

Bình luận (0)
Huyền Anh Lê
2 tháng 10 2018 lúc 20:19

- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu .

- Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đó ) để gửi gắm tình cảm , tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những niềm, cảm xúc trong lòng.

- Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị

Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Akari Karata
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 3 2019 lúc 21:13

c,

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

Bình luận (0)

a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

Bình luận (0)

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Bình luận (0)
Shin- Tan
Xem chi tiết
Killua Zoldyck
10 tháng 9 2018 lúc 21:22

a, Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người thì cần phải biểu đạt bằng ngôn ngữ nói hoặc viết.

b, Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì cần phải trình bày rõ ràng mục đích giao tiếp.

Học tốt

Bình luận (0)
haisausonla
Xem chi tiết
sky12
25 tháng 12 2021 lúc 15:58

D

Bình luận (3)
phung tuan anh phung tua...
25 tháng 12 2021 lúc 15:59
Bình luận (0)
qlamm
25 tháng 12 2021 lúc 15:59

D

Bình luận (0)
Thảo RaKi
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
7 tháng 12 2016 lúc 18:34

. Ý kiến chính xác:
b). Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm
c). Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm
d). Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm
g). Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện.
h). Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm
i). Thơ trữ tình phải có một cốt chuyện hay một hệ thống nhân vật đa dạng.
k). Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.
. Ý kiến chưa chính xác:
a). Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
e). Thơ chữ tình chỉ được dùng nối trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
 

Bình luận (0)
Sakia Hachi
8 tháng 12 2016 lúc 20:35

câu đúng

b,c,d,g,h,i,k

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
10 tháng 12 2016 lúc 20:46

a) Đã là thơ thì nhất thiết chỉ đk dùng phương thức biểu cảm.

b) Thơ chữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.

c) Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.

d) Tùy bút cngx là một kiểu văn bản biểu cảm.

e) Thơ trữ tình chỉ đk dùng nối ns trực tiếp để biểu hiện tình cảm,cảm xúc.

g) Thơ chữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm,cảm xúc qua kể chuyện

h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng,giàu hình ảnh và gợi cảm.

i) Thơ chữ tình phải có một cốt chuyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.

k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.

Câu đúng là câu in đậm nha

Bình luận (0)