Điệp ngữ có mấy dạng
A. 2 dạng
B. 3 dạng
C. 4 Dạng
D. Không xác định được
"Thương thay thân phận con tằm ,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ .
Thương thay lũ kiến li ti ,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi ."
a. Tìm điệp ngữ và xác định dạng điệp ngữ trong bài ca dao trên .
b. Phân tích tác dụng của phép điệp ngữ trên .
a,1. Điệp ngữ cách quãng “ thương thay” nhấn mạnh, tô đâm sự thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng của người lao động.
b,– Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.
học tốt
Trả lời
- Tác giả sử dụng điệp ngữ " thương thay " nhằm thể hiện sự đồng cảm đối với thân phận của những con vật nhỏ bé và óm yếu cũng như với những con người thấp yếu trong xã hội ngày xưa!!!
~Học tốt~
Điệp ngữ là gì ? Có mấy dạng điệp ngữ thường gặp ? Cho mỗi dạng một ví dụ minh họa không giống sách giáo khoa ?
Các bạn giúp mình nhé
"Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.
Có 3 lọa điệp ngữ:Diệp ngữ cách quảng,điệp ngữ nối tiếp,điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngũ vòng)
VD:
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!”
\(\text{Hok tốt!}\)
\(\text{@Kaito Kid}\)
Cảm ơn bạn nha.
Xác định dạng điệp ngữ ở câu sau? *
A. Điệp ngữ chuyển tiếp và nối tiếp.
B.Điệp ngữ cách quãng.
C.Điệp ngữ chuyển tiếp.
D.Điệp ngữ nối tiếp.
xác định dạng điệp ngữ và dạng điệp ngữ trong các câu sau:
a) đêm qua ra đứng bờ ao
trông cá cá lặn trông sao sao mờ
buồn trông con nhện giăng tơ
nhện ơi nhên hỡi nhện chờ mối ai
b)một bếp lửa chờn vờn sương sớm
một bếp lửa ấp iu nồng đượm
cháu thương bà biết mấy nắng mưa
c) chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu bán nước , không chịu làm nô lệ
a) -điệp ngữ: trông là dạng điệp ngữ cách quãng
-điệp từ: nhện là dạng điệp ngữ cách quãng
b)điệp ngữ một bếp lửa là dạng điệp ngữ cách quãng
c)điệp ngữ không chịu là dạng điệp ngữ cách quãng
Thế nào là điệp ngữ? Điệp ngữ có mấy dạng?
Điệp ngữ là sự lặp lại từ ngữ làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ
- Điệp ngữ nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp
Các đặc điểm của thể lỏng là gì? *
1 điểm
a Có hình dạng không xác định, khó bị nén.
b Có hình dạng không xác định, dễ bị nén.
c Có hình dạng xác định, dễ bị nén.
d Có hình dạng xác định, rất khó bị nén.
Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải mằn nhả tơ.
Thương thay lu kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
1.Tìm điệp ngữ và xác định điệp ngữ trong bái ca dao trên.Chỉ ra tác dụng của phép điệp ngữ?
2.Chỉ ra dạng điệp ngữ và tác dụng của dạng điệp ngữ trong khổ đầu và khổ cuối của bài thơ "Tiếng gà trưa".
3.Xác định điệp ngữ trong bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí minh và cho biết tác dụng của nó.
HEPL!!!!!!!!!!!!! Cần gấp nha mn !
Gợi ý:
– Bài ca dao có hình ảnh sau: con tằm, con kiến, chim hạc, con quốc. Những hình ảnh này được khắc họa qua hành động hàng ngày của chúng (tằm – nhả tơ; kiến – tha mồi, chim hạc – bay, quốc kêu…). Những hình ảnh con vật này đều có chung những đặc điểm là nhỏ bé, yếu ớt nhưng siêng năng, chăm chỉ và cần mẫn.
– Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.
– Chủ đề của bài ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận của người nông dân trong xã hội cũ.
– Nhan đề: có thể đặt theo nhiều cách khác nhau nhưng phải ngắn gọn và thể hiện chủ đề văn bản. Gợi ý :ca dao than thân, khúc hát than thân…
1. Điệp ngữ “ thương thay” nhấn mạnh, tô đâm sự thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng của người lao động.
2. Khổ thơ đầu: Với điệp từ “nghe” , ẩn dụ chuyển đổi cảm giác cho ta thấy tiếng gà trưa là biểu hiện của làng quê đã gắn bó bao kỉ niệm tuổi thơ, chân thành và tươi vui trong tâm trí nhà thơ
Khổ thơ cuối: Với điệp ngữ “vì” nhằm nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người cháu.
3. Với nghệ thuật điệp từ, so sánh làm nổi bật tấm lòng yêu thiên nhiên, đất nước của Bác. Qua đây ta thấy tác giả là người có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có phong thái ung dung, lạc quan. Bác vừa mang cốt cách của một thi sĩ và mang đậm cốt cách của người chiến sĩ.
Mình chỉ biết vậy thôi!
Không biết có đúng không.
Chúc bạn học tốt nhé!
xác định từ ghép chính phụ,đẳng lập,các dạng điệp ngữ
"Thương thay thân phận con tằm ,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ .
Thương thay lũ kiến li ti ,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi ."
a. Tìm điệp ngữ và xác định dạng điệp ngữ trong bài ca dao trên .
b. Phân tích tác dụng của phép điệp ngữ trên .
Mọi người giúp tớ với , tớ sẽ tick cho . Cảm ơn trước nha !
a. Điệp ngữ "thương thay" thuộc dạng điệp ngữ cách quãng.
b. Điệp ngữ thể hiện tâm trạng thương cảm cho những thân phận nhỏ bé trong xã hội.