Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 7
Số lượng câu trả lời 15
Điểm GP 2
Điểm SP 8

Người theo dõi (1)

QuangDũng..☂

Đang theo dõi (13)

Va chymte
Thảo Anh
Suri Anh

Câu trả lời:




Sự tiêu hóa ở các phần khác nhau trong ống tiêu hóa đều gồm 2 quá trình: biến đổi lí học (cơ học) và biến đổi hóa học, đều quan trọng và rất cần thiết. Ở mỗi phần ống tiêu hóa, mức độ quan trọng có khác nhau: Ở khoang miệng:

- Biến đổi cơ học(lí học): thức ăn được cắn, xé, nghiền, nhào trộn cho thấm nước bọt, nuốt à Chủ yếu hơn.

- Biến đổi hóa học(lí học): Amilaza nước bọt thủy phân tinh bột thành phân tử nhỏ hơn và các đường đôi (maltozơ). (Một số trường hợp, thức ăn đưa vào miệng được nuốt luôn, chưa được biến đổi cơ học, chưa thấm hoặc thấm rất ít nước bọt, cũng sẽ vẫn được tiêu hóa ở các phần sau.) Ở dạ dày:

- Biến đổi cơ học: thức ăn tiếp tục được các cơ dạ dày nhào trộn, thấm dịch vị

- Biến đổi hóa học: Tuyến dạ dày tiết HCl và enzim pepsin để thủy phân các protein thành các đoạn peptit ngắn hơn. à Quan trọng hơn một chút (Một số trường hợp, bệnh nhân bị cắt dạ dày hoặc phần lớn dạ dày, thức ăn vẫn được tiêu hóa ở các phần khác nhưng sẽ vất vả hơn và phải chú ý có chế độ ăn phù hợp) Ở ruột non:

- Biến đổi cơ học(lí học): thức ăn nhào trộn, thấm dịch tụy và dịch ruột, được đẩy về phía sau theo nhu động ruột, thức ăn đã được tiêu hóa được hấp thu vào hệ tuần hoàn.

- Biến đổi hóa học: Tuyến mật, tuyến tụy và tuyến ruột sẽ tiết các enzim phân giải hoàn toàn các thành phần protein, lipit, saccarit, axit nucleic trong thức ăn thành các chất đơn giản là các axit amin, glycerol và axit béo, đường đơn, nucleotit,… là quan trọng hơn.