Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
12 tháng 4 2017 lúc 11:57

Có thể xem nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc :
— Nét nổi bật trong thời kì phong kiến ở Việt Nam là cùng với việc xây dựng và phát triển quốc gia thì nhân dân đã phải liên tiếp kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân lộc. Trong khoảng hơn 9 thế kỉ, nhân dân ta đã chống ngoại xâm 10 lần lớn, vì vậy tinh thần yêu nước trong chống ngoại xâm trở thành nét đặc trưng cơ bản.
— Trong kháng chiến thì lòng yêu nước đã được biểu hiện rõ nét nhất khi phải mang tính mạng của mình để chứng tỏ. Trong kháng chiến thì ý thức, tình cảm và tâm hồn của người Việt Nam yêu nước mới trở nên trong sáng, chân thành và cao thượng hơn bao giờ hết.
— Khi nói về truyền thống yêu nước trong kháng chiến chống ngoại xâm thì Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định : "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước... mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ... nhấn chìm cả lũ bán nước và lũ cướp nước".

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 6 2019 lúc 11:05

Đáp án: C

Bình luận (0)
Huỳnh Anh Khoa
Xem chi tiết
Phong Thần
16 tháng 10 2021 lúc 9:53

C

Bình luận (0)
Đan Khánh
16 tháng 10 2021 lúc 9:56

C

Bình luận (0)
Lã Minh Hoàng
28 tháng 10 2021 lúc 20:23

C

Bình luận (0)
Trương Anh Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 10 2017 lúc 18:06

- Trên thế giới có lẽ không có một dân tộc nào phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống xâm lược hay đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước như dân tộc Việt Nam.

- Trong chiến đấu bảo vệ đất nước, bảo vệ độc lập, ý thức, tình cảm của người Việt trở nên trong sáng, chân thành và cao thượng hơn cả.

Bình luận (0)
Dinh Thi Thuy Trang
Xem chi tiết
Collest Bacon
18 tháng 10 2021 lúc 20:17

Câu 1: Đặc điểm nổi bật nhất của Nê-đéc-lan trước khi cuộc cách mạng tư sản diễn ra là gì?

A. Nền kinh tế phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã hội.

B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, không bị chế độ phong kiến kìm hãm.

C. Nền kinh tế tư bản phát triển mạnh nhất ở châu Âu với nhiều thành phố và hải cảng lớn.

D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh nhất là trong thủ công nghiệp.

Câu 2: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, giai cấp nào đã xuất hiện?

A. Quý tộc mới

B. Tư sản và vô sản

C. Tư sản và tiểu tư sản

D. Tư sản và thợ thủ công

Câu 3: Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh?

A. Sản xuất thủ công nghiệp

B. Sản xuất nông nghiệp

C. Sản xuất và chế biến thủy tinh

D. Sản xuất len dạ

 

Câu 4: Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vào thời gian nào? Tương ứng với sự kiện gì?

A. Năm 1649, tương ứng với sự kiện Vua Sác-lơ I bị xử tử.

B. Năm 1648, tương ứng với sự kiện quân đội Sác-lơ I bị Quốc hội đánh bại.

C. Năm 1658, tương ứng với sự kiện quý tộc mới và tư sản chủ trương lập lại chẽ độ quân chủ.

D. Năm 1689, tương ứng với sự kiện tư sản và quý tộc mới đưa Vin- hem O-ran-giơ lên ngôi vua.

Câu 5: Nguyên nhân nào thúc đẩy thực dân Anh nhanh chóng thành lập các thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ?

A. Chiếm đất đai mở rộng thị trường.

B. Khai thác đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên của người Anh.

C. Thiết lập ách cai trị về chính trị, bóc lột về kinh tế ở các thuộc địa.

D. Cả ba nguyên nhân trên.

 

Câu 6: Khi nước Anh trở thành Cộng hòa. Quyền lợi tập trung ở giai cấp nào?

A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến

B. Tư sản và nông dân

C. Quý tộc mới và tư sản

D. Quý tộc mới, nhân dân

Câu 7: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?

A. Quyền lợi của nhân dân không được đáp ứng

B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.

C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.

Câu 8: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?

A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân.

B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.

C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.

D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.

Câu 9: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?

A. Quân chủ lập hiến.

B. Cộng hòa tư sản.

C. Quân chủ chuyên chế.

D. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế.

Câu 10: Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển?

A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ.

B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp.

C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.

D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.

Câu 11: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào?

A. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu

B. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp

C. Ruộng đất bị bỏ hoang

D. Mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên

Câu 12: Thế kỉ XVIII ở Pháp, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội là gì?

A. Phong kiến, nhà thờ và các tầng lớp xã hội khác.

B. Nông dân với quý tộc phong kiến.

C. Đẳng cấp thứ ba và tăng lữ.

D. Công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.

Câu 13: Ngày 28/8/1789 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp?

A. Công nhân, thợ thủ công đánh chiếm nhà tù Ba-xti.

B. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời.

C. Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới.

D. Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 9 2017 lúc 16:26

Đáp án A

Bình luận (0)
dragon blue
Xem chi tiết
Quang Nhân
2 tháng 6 2021 lúc 8:15

Sự phát triển kinh tế Đại Việt thời Lê sơ không mang lại kết quả nào sau đây? *

Ốn định tình hình xã hội.

Củng cố nền độc lập, thống nhất đất nước.

Đưa Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.

Thúc đẩy quá trình Bắc tiến.

Vì sao dưới thời Nguyễn, nền kinh tế công thương nghiệp không thể phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa? *

Do Việt Nam có nền kinh tế công thương nghiệp lạc hậu.

Do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn.

Do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân phương Tây.

Do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân Hoa Kiều.

Để củng cố tư tưởng cho chính quyền chuyên chế, nhà Nguyễn đã: *

bài trừ, ngăn cấm sự phát triển của Thiên Chúa giáo.

loại bỏ dần Nho giáo khỏi các nghi lễ của triều đình.

phát triển đồng thời Đạo giáo, Nho giáo và Phật giáo.

độc tôn Nho giáo, hạn chế các tôn giáo khác.

Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào? *

Nhà Mạc với nhà Nguyễn.

Nhà Mạc với nhà Lê.

Nhà Lê với nhà Nguyễn.

Nhà Trịnh với nhà Mạc.

Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích *

an cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn.

chiêu mộ dân từ đàng ngoài vào đàng trong.

xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh.

sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài.

Bình luận (0)
dragon blue
2 tháng 6 2021 lúc 8:12

ai làm đc hết cho 10 điểm

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
2 tháng 6 2021 lúc 8:12

đừng đăng vô câu trả lời thế 

loãng hết

hum

Bình luận (0)
❤>_< Thanh _<❤' onerror='this.src="/assets/img/avt/2.png"' />
Xem chi tiết
{Lionel Messi}
24 tháng 4 2019 lúc 12:10

cảm ơn t nhé 😘 😘 😘

Bình luận (0)