Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 12 2019 lúc 11:59

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Quảng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Kurosaki
2 tháng 5 2022 lúc 22:07

Di sản văn hóa: Cố đô Huế.
Nhân tố: tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến từ phương Tây

Bình luận (0)
Người Dưng(︶^︶)
2 tháng 5 2022 lúc 22:08

tham khảo
Thành tựu kiến trúc nổi tiếng dưới triều Nguyễn được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới?

=> quần thể cung điện, lăng tẩm ở huế 
 Nhân tố nào khiến kỹ thuật TKXVIII đạt được nhiều thành tựu vượt bậc so với thời kỳ trước?
=> tiếp xúc với kỹ thuật tiên tiến của phương tây

 

Bình luận (0)
Minh
2 tháng 5 2022 lúc 22:12

tham khảo
Thành tựu kiến trúc nổi tiếng dưới triều Nguyễn được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới?

=> quần thể cung điện, lăng tẩm ở huế 
 Nhân tố nào khiến kỹ thuật TKXVIII đạt được nhiều thành tựu vượt bậc so với thời kỳ trước?
=> tiếp xúc với kỹ thuật tiên tiến của phương tây

Bình luận (0)
Thế anh lã
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
5 tháng 5 2022 lúc 14:01

bạn tham khảo nha

Di sản văn hóa: Cố đô Huế.
Nhân tố: tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến từ phương Tây

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)
Đào Hải Nam
Xem chi tiết
Sultanate of Mawadi
24 tháng 5 2021 lúc 16:10

1. c

2. a

3. d

4. b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Chi
24 tháng 5 2021 lúc 21:04

1:C

2:A

3:D

4:B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
22 tháng 12 2016 lúc 18:38

3/ Trình bày nội dung cải cách của Hồ Quý Ly.

 

Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.


Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

Em có nhận xét và đánh giá gì về nội dung cải cách đó

Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

2/ Kể tên những công trình kiến trúc nổi tiếng thời Lý,, Trần?

- Văn Miếu Quốc Tử Giám

- Chùa Một Cột

- Chuông Quy Điền

- Tháp Báo Thiên

- Tháp Phổ Minh

Công trình nào được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới

- Chùa Một Cột

- Văn Miếu Quốc Tử Giám

1/ Nêu những thành tựu về kinh tế-văn hóa thời Lý, Trần

Xin Lỗi câu này mk k bik lm - sr bn nhìu nha

 

Bình luận (8)
Đặng Thị Cẩm Tú
22 tháng 12 2016 lúc 18:13

Nguyen Quang Trung

Bình Trần Thị

Nguyễn Thị Mai

Trần Ngọc Định

Nguyễn Trần Thành Đạt

Phan Thùy Linh

Silver bullet

Trần Việt Linh

Lê Nguyên Hạo

Ai học qua rồi chỉ em với ạ

e ngu sử lắm

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
15 tháng 8 2023 lúc 21:32

Tham khảo

- Cụm quần thể Di tích Cố đô Huế là nơi lưu giữ nhiều dấu ấn đặc sắc của vương triều Nguyễn.

- Chia sẻ một số hiểu biết:

+ Triều Nguyễn là vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

+ Nhà Nguyễn đã có nhiều hoạt động thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

+ Dưới thời Nguyễn, nhân dân Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đồ sộ trên lĩnh vực văn hóa.

+ Thái độ thiếu quyết tâm kháng chiến của nhà Nguyễn là một trong những nguyên nhân khiến Việt Nam trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.

Bình luận (0)
Cam Ngoc Tu Minh
15 tháng 8 2023 lúc 21:32

Tham khảo

 

Nằm ở bên bờ dòng sông Hương, Đại Nội Huế là một trong số các di tích thuộc cụm Quần thể di tích Cố đô Huế được công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới và còn lưu giữ nhiều dấu ấn đặc sắc của nét phong kiến triều đình nhà Nguyễn hàng trăm năm trước. Đại Nội Huế là cụm di tích bao gồm Hoàng Thành (nơi vua thiết triều và làm việc) và Tử Cấm Thành (nơi sinh hoạt của vua và hoàng tộc).

Là một công trình có quy mô đồ sộ nhất trong lịch sử Việt Nam, Di tích Đại Nội Huế có quá trình xây dựng kéo dài tới 30 năm với hàng vạn người thi công cùng hàng loạt các công việc như lấp sông, đào hào, đắp thành, dời mộ… cùng khối lượng đất đá khổng lồ lên đến hàng triệu mét khối.

Đến thăm quan quần thể di tích Đại Nội Huế, bạn sẽ được chiêm ngưỡng hàng trăm công trình cung điện nguy nga, đền đài và miếu thờ bề thế. Với vẻ đẹp tráng lệ và kiến trúc cung điện đắc sắc, bạn chắc chắn sẽ cảm thấy thích thú trên hành trình thăm quan Đại Nội.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 8 2023 lúc 13:23

Tham khảo

- Năm 1792, vua Quang Trung qua đời; nhà Tây Sơn suy yếu, mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc. Được sự ủng hộ của bộ phận đại địa chủ Gia Định, Nguyễn Phúc Ánh đem quân đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi vua, lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Thừa Thiên Huế).

- Nửa đầu thế kỉ XIX, các vua nhà Nguyễn đã thi hành nhiều chính sách tích cực để phục hồi và phát triển đất nước, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
28 tháng 7 2017 lúc 12:32
A B
Thành phố Hà Nội Là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của cả nước.
Thành phố Huế Thành phố du lịch, được công nhận là di sản văn hóa thế giới
Thành phố Hồ Chí Minh Là thành phố lớn nhất
Thành phố Cần Thơ Là thành phố trung tâm của đồng bằng Sông Cửu Long
Bình luận (0)
trần quang việt
11 tháng 4 2021 lúc 13:18

TRẢ LỜI:

AB
Thành phố Hà NộiLà trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của cả nước.
Thành phố HuếThành phố du lịch, được công nhận là di sản văn hóa thế giới
Thành phố Hồ Chí MinhLà thành phố lớn nhất
Thành phố Cần ThơLà thành phố trung tâm của đồng bằng Sông Cửu Long
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Tường Nhi
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
23 tháng 12 2016 lúc 19:41

1) Kể tên những công trình kiến trúc nổi tiếng thời Lý, Trần ?

- Văn Miếu Quốc Tử Giám

- Chùa Một Cột

- Chuông Quy Điền

- Tháp Báo Thiên

Công trình nào được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới ?

- Văn Miếu Quốc Tử Giám

- Chùa Một Cột

2) Trình bày nội dung cải cách của Hồ Qúy Ly ?

Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.


Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

Em có nhận xét, đánh giá gì ?

Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

 

 

Bình luận (5)