Cho tam giác ABC có ∠A = 60 0 Chứng minh rằng:
B C 2 = A B 2 + A C 2 - AB.AC
Cho tam giác ABC có góc B > góc C . Đường phân giác ngoài BAx của tam giác cắt tại E
a, Chứng minh rằng : AEB^ = B^ - C^ : 2
b, Tính số đo các B^, C^ biết A^ = 60 , AEB^ = 15
cho tam giác ABC có B=60, C<A
a,chứng minh rằng AB<BC
b,trên BC lấy D sao cho BD=BA chứng minh rằng tam giác ABD đều
c,AB,BC,CA
a) xét ΔABC ta có
C<A
=> AB < BC ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong Δ)
b)xét ΔABD ta có
BD = BA
=> ΔABD là Δ cân tại B
mà B=60o
=> ΔABD làΔ đều
1.Cho tam giác ABC cân đỉnh A, góc BAx là góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC. Chứng minh rằng góc BAx bằng 2.B
2.Cho tam giác ABC có góc A bằng 90, góc B bằng 60. Chứng minh rằng AB = 1/2 BC.
Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là BC= a; AC= b; AB= c thỏa mãn : a^2 + b^2 > 5*c^2 . Chứng minh rằng góc C < 60 độ
Cho tam giác nhọn ABC, có hai đường cao AH, BK cắt nhau tại D. a) Tính ABD khi 0 C 60 = . b) Chứng minh rằng nếu DA = DB thì tam giác ABC là tam giác cân.
Cho tam giác nhọn ABC , các đường cao BE và CF a, chứng minh tam giác AEB đồng dạng với tam giác AFC. Từ đó suy ra AF. AB=AE.AC b, chứng minh góc AEF=ABC c, nếu tam giác ABC có có góc A=60°. Chứng minh rằng SABC=4SAEF
Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là:
A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c)
Chứng minh rằng tam giác ABC có ba góc nhọn.
Ta có: AB → = (−a; b; 0) và AC → = (−a; 0; c)
Vì AB → . AC → = a 2 > 0 nên góc ∠ BAC là góc nhọn.
Lập luận tương tự ta chứng minh được các góc ∠ B và ∠ C cũng là góc nhọn.
Cho tam giác ABC có số đo 3 cạnh là a,b,c.
Chứng minh rằng:
a)Nếu tam giác ABC có góc A bằng 60 độ thì S(ABC)=\(\frac{\sqrt{3}}{4}\cdot\left[a^2-\left(b-c\right)^2\right]\)
b)Nếu góc A bằng 120 độ thì sao?
a) cho tam giác ABC . Chứng minh rằng : sin( B + C ) = sinA và cos \(\frac{A+B}{2}\) = sinC ; b) cho tam giác ABC có vector BA nhân vector BC = AB2 . Chứng minh rằng : tam giác ABC vuông ; c) chứng minh rằng : sin6a + cos6a + 3sin2acos2a = 1
a) Do A + B + C = 180 độ nên góc A bù với góc B + C => sin(B + C) = sinA (sin hai góc bù bằng nhau)
(A + B)/2 + C/2 = 90 độ => hai góc (A + B)/2 và C/2 là hai góc phụ nhau => cos (A + B)/2 = sin(C/2) (Chắc đề bài bạn cho nhầm thành sinC)
b) Bạn xem lại đề nhé
c) \(sin^6a+cos^6a+3sin^2a.cos^2a=\left(sin^2a\right)^3+\left(cos^2a\right)^3+3.sin^2a.cos^2a\)
= \(\left(sin^2a+cos^2a\right)\left(sin^4a+cos^4a-sin^2a.cos^2a\right)+3sin^2a.cos^2a\)
= \(sin^4a+cos^4a+2sin^2a.cos^2a\)
= \(\left(sin^2a+cos^2a\right)^2=1\)
Bài 2: Cho góc xOy = 60 0 . Trên Ox lấy điểm A; Oy lấy điểm B sao cho OA = OBa) Chứng minh rằng tam giác AOB là tam giác đềub) Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, trên Ot lấy điểm C. Chứng minh tamgiác ABC là tam giác cân
Xét tam giác ABC có OA = OB và góc AOB = 60 độ
Suy ra tam giác OAB có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng 60 độ nên là tam giác đều.
b) Xét hai tam giác AOC và BOC:
OA = OB (giả thuyết)
góc COA = góc COB (do C thuộc Ot, Ot lại là tia phân giác của góc xOy)
OC chung
Suy ra: tam giác AOC = tam giác BOC
Suy ra: AC = BC
Suy ra tam giác ABC cân tại C.