Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
A. A = {x ∈ ℕ |15 < x < 19}
B. A = {x ∈ ℕ |15 < x < 20}
C. A = {x ∈ ℕ |16 < x < 20}
D. A = {x ∈ ℕ |15 < x ≤ 20}
cho tập hợp a = ξ x ϵ N/ x+1 là số chính phương và x < 16 ξ và tập hợp b gồm các số lẻ ko vượt quá 15
a) viết tập hợp A,B bằng cách liệt kê phần tử
b) viết tập hợp gồm các phần tử thộc tập hợp nhưng ko thộc tập hợp B
c) viết tất cả tập hợp con của tập hợp c
sory mik ko cs ngoặc nhọn :3 mik cần lowig giải chi tít nha :v
a, 3 + 1 = 4 = 22; 8 + 1 = 9 = 32; 15 + 1 = 16 = 42
A = {3; 8; 15}
B = { 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15}
b, C = { 8}
c, Các tập con của C là:
\(\varnothing\); D = {8}
a) Ta có BCNN(12, 16) = 48. Hãy viết tập hợp A các bội của 48. Nhận xét về tập hợp BC(12, 16) và tập hợp A.
b) Để tìm tập hợp bội chung của hai số tự nhiên a và b, ta có thể tìm tập hợp các bội của BCNN(a, b). Hãy vận dụng để tìm tập hợp các bội chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 60;
iii. 60 và 150; iv. 28 và 35.
a) A = {0; 48; 96; 144, 192;...}
* Nhận xét: Tập hợp BC(12, 16) chính là tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3; 30 = 2.3.5
=> BCNN(24,30) = 23. 3.5= 120
=> BC(24, 30) = B(120) = {0; 120; 240; 360;...}
ii. 42 = 2.3.7; 60 = 22.3.5
=> BCNN(42, 60) = 420
=> BC(42, 60) = B(420) = {0; 420, 840; 1260;…}.
iii. 60 = 22.3.5
150 = 2.3.52
=> BCNN(60, 150) = 22.3.52 = 300
=> BC(60, 150) = B(300) = {0; 300, 600, 900, 1200;...}.
iv. 28 = 22.7; 35 = 5.7
=> BCNN(28, 35) = 22.5.7 = 140
=> BC(28, 35) = B(140) = {0; 140; 280; 420, 560;...}.
em đang cần gấp ạ em sẽ like cho mn
1
a) Ta có BCNN(12, 16) = 48. Hãy viết tập hợp A các bội của 48. Nhận xét về tập hợp BC(12, 16) và tập hợp A.
b) Để tìm tập hợp bội chung của hai số tự nhiên a và b, ta có thể tìm tập hợp các bội của BCNN(a, b). Hãy vận dụng để tìm tập hợp các bội chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 60;
iii. 60 và 150; iv. 28 và 35.
2
Quy đồng mẫu số các phân số sau (có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a) 3/16 và 5/24 ; b) 3/20;11/30 và 7/15
3
Thực hiện các phép tính:( có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a)11/15 + 9/10
b)5/6 + 7/9 + 11/12
c)7/24 − 2/21
d)11/36 − 7/24
4
Chị Hoà có một số bông sen. Nếu chị bó thành các bó gồm 3 bông, 5 bông hay 7 bông thì đều vừa hết. Hỏi chị Hoà có bao nhiêu bông sen? Biết rằng chị Hoà có khoảng từ 200 đến 300 bông.
Bài 3:
a: \(\dfrac{11}{15}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{110+135}{150}=\dfrac{245}{150}=\dfrac{49}{30}\)
b: \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{11}{12}=\dfrac{30+28+33}{36}=\dfrac{91}{36}\)
1.Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó .
a) H= { 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20 }
b) K= { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 ; 21 }
2. Viết tập hợp B các số lẻ lớn hơn 15 nhưng nhỏ hơn 19 .
3. Viết tập hợp A các số chẵn lớn hơn 16 và không quá 24 .
1.
a) H = { x | x chẵn ; 10 < x < 22 }
b) K = { x | x lẻ ; 10 < x < 22 }
2. B = { 17 }
3. A = { 18 ; 20 ;22 ; 24 }
Câu 1.
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách.
b) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách.
c) Viết tập hợp N các số tự nhiên lớn hơn 9 và không vượt quá 16 bằng hai cách.
d) Viết tập hợp P các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách.
e) Viết tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 7 và nhỏ hơn hoặc bằng 17 bằng hai cách.
a: A={0;1;2;3;...;9}
A={x∈N|x<10}
b: B={6;7;...;11}
B={x∈N|5<x<12}
c: N={10;11;...;16}
N={x∈N|9<x<=16}
d: P={1;2;3;...;11}
P={x∈N|0<x<12}
e: B={9;11;...;17}
B={x∈N|x lẻ; 7<x<=17}
A = { 12; 13; 14; 15; 16 }
Viết các tập hợp con có 2 ptử, 3 ptử của tập hợp A
Các tập con có 2 phần tử là : 12 và 13
12 và 14
12 và 15
12 và 16
13 và 14
13 và 15
13 và 16
14 và 15
14 và 16
15 và 16
Các tập hợp gồm 3 phần tử là : 12, 13 và 14
12, 13 và 15
12, 13 và 16
12, 14 và 15
12, 14 và 16
12, 15 và 16
13, 14 và 15
13, 14 và 16
13, 15 và 16
14, 15 và 16
cho tập hợp a = {x thuộc n\12,x,16}
viết tập hợp con của a va cho biết co bao nhiêu tập hợp con
1.Cho tập hợp A = { 0; 1; 2; 3; 4 } viết tất cả các tập hợp hợp con có 3 phần tử của A
2.Cho tập hợp A = { 0; 2; 4; 6 } viết tất cả các tập hợp hợp con của A (cho biết 16 tập hợp con)
3.Cho A = { 0; 1; 2; 3 } viết tất cả các tập hợp hợp con có 2 phần tử mà mỗi phần tử là số chẵn
a) Viết tập hợp A các số chẵn lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 15?
b) Viết tập hợp B các tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng nhỏ hơn 16 bằng hai cách?
c) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp A và tập hợp B.
a) A = { 4; 6; 8; 10; 12; 14 }
b) B = { 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 }
B = { x thuộc N / 2 < x < 16 }
c) A giao B = { 4; 6; 8; 10; 12; 14 }
Kí hiệu giao và kí hiệu thuộc tra sách giáo khoa toán 6 nha bạn.
Cho A ={ 1;2;a;b}(16 tập hợp con)
Viết các tập hợp con của A
Tập hợp con của A là
{1},{2};{a};{b};{1;2}{1;a}{1;b};{2;a};{2;b}{a;b};{1;2;a}{1;a;b};{1;2;b};{2;a;b}{1;2;b}{1;2;a;b)
Các tập hợp con là:
\(\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{a\right\};\left\{b\right\}\)
\(\left\{1,2\right\};\left\{1,a\right\};\left\{1,b\right\};\left\{2,a\right\};\left\{2,b\right\};\left\{a,b\right\}\)
\(\left\{1,2,a\right\};\left\{1,2,b\right\};\left\{1,a,b\right\};\left\{2,a,b\right\}\)
\(\left\{1,2,a,b\right\}\)