Những câu hỏi liên quan
ngu minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 23:58

1: Đúng

2: Đúng

3: Đúng

4: Đúng

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2018 lúc 10:22

b)Ta có OA = OC (tính chất đường chéo hình thoi)

Mà OC = BE và OC // BE (cmt) nên OA = BE và OA // BE.

Do đó ABEO là hình bình hành

Ta có J là trung điểm của OB nên đường chéo thứ hai AI phải qua J và JA = JE.

⇒ E đối xứng với A qua trung điểm J của đoạn OB.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2018 lúc 11:26

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi H là giao điểm của AB và OO’

Vì OO’ là đường trung trực của AB nên OO’ ⊥ AB tại H

Ta có: HA = HB

I là trung điểm của OO’ nên IH ⊥ AB     (1)

Trong tam giác ABK, ta có:

HA = HB (chứng minh trên)

IA = IK (tính chất đối xứng tâm)

Suy ra IH là đường trung bình của tam giác ABK

Suy ra IH // BK     (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AB ⊥ KB

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2018 lúc 6:08

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì AB ⊥ KB nên AE ⊥ KB

Lại có: AB = BE (tính chất đối xứng tâm)

Suy ra: KA = KE (tính chất đường trung trực)     (3)

Ta có: IO = IO’ (gt)

IA = IK (chứng minh trên)

Tứ giác AOKO’ có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình bình hành

Suy ra: OK // O’A và OA // O’K

CA ⊥ O’A (vì CA là tiếp tuyến của đường tròn (O’))

OK // O’A (chứng minh trên)

Suy ra: OK ⊥ AC

Khi đó OK là đường trung trực của AC

Suy ra: KA = KC (tính chất đường trung trực)     (4)

DA ⊥ OA (vì DA là tiếp tuyến của đường tròn (O))

O’K // OA (chứng minh trên)

Suy ra: O’K ⊥ DA

Khi đó O’K là đường trung trực của AD

Suy ra: KA = KD (tính chất đường trung trực)     (5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra: KA = KC = KE = KD

Vậy bốn điểm A, C, E, D cùng nằm trên một đường tròn.3

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Tiến Huy
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Duy
Xem chi tiết
trần lê bảo anh
15 tháng 7 2018 lúc 8:36

mình học lớp 6 bạn ơi

mà bài này ko có hình à

hay mình tự vẽ hình đấy

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
20 tháng 2 2020 lúc 16:57

Hình vẽ mình vô paint phóng to nên hơi mờ, bạn thông cảm!

a) Vì Q là trung điểm của BC và PA’ nên BPCA’ là hình bình hành suy ra BA' // PC và BA' = PC ,(1).

Tương tự ta có : PC // AB' và, PC = AB'(2).

Từ (1) và (2) ta có ABA'B' là hình bình hành.

Gọi I là giao điểm của AA’ với BB’ thế thì A, A’ đối xứng với nhau qua I.

b) Tuơng tự ta có ACA’C’ là hình bình hành nên CC’ nhận I là trung điểm, điều này chứng tỏ C, C’ đối xứng với nhau qua I.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
31 tháng 1 2022 lúc 16:10

a) Xét (O):

D đối xứng với B qua O (gt). 

\(\Rightarrow\) O là trung điểm của BD.

\(\Rightarrow\) BD là đường kính của (O).

Xét (O):

BD là đường kính của (O) (cmt).

\(E\in\left(O\right)\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{BED}=90^o.\)

Xét (O):

AB là tiếp tuyến (gt).

\(\Rightarrow BD\perp AB\) (Tính chất tiếp tuyến).

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=90^o.\)

Xét \(\Delta ADB\) và \(\Delta BDE:\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{BED}\left(=90^o\right).\\ \widehat{ADB}chung.\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DE}=\dfrac{AB}{BE}\) (2 cạnh tương ứng tỉ lệ).

\(\Rightarrow BD.BE=BA.DE.\)

Bình luận (0)
HELP ME
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 10:26

1: OI=CD/2

=>OE=CD

hay OE=AD

Bình luận (0)