Viết đoạn “Chim rừng Tây Nguyên” ở trên.
bài 1: đọc thân bài tả tây nguyên và làm bài theo yêu cầu: (thân bài có 2 đoạn)
đoạn 1: mở đoạn :Tây Nguyên có núi cao chất ngất,có rừng cây đại ngàn.
thân đoạn: phần phía Nam của dải Trường Sơn nằm ở đây với nhiều ngọn núi cao từ 2000 đến 2600 mét,quanh năm mây phủ trắng đầu.Bên những chóp núi cao là những thảm rừng dày.Có nhiều khu nguyên sinh từ bao đời nay chưa in dấu chân người.
đoạn 2:mở đoạn:Nhưng Tây Nguyên đâu chỉ có núi cao và rừng rậm. Tây Nguyên còn có những thảo quả rực rỡ trong nắng dịu mùa xuân,như những tấm thảm lụa muôn màu,muôn sắc.
thân đoạn:những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ.Những đồi đất đỏ như vung úp nối nhau chạy tít tắp tận chân trời.Đó đay những cụm rừng xanh thẫm như ốc đảo nổi lên giữa thảo nguyên.Những đồn điền cà phê,chè...tươi tốt mênh mông.Những rẫy lúa,nương ngô bên những mái nhà sàn thấp thoáng trải dài ven bờ suối,hoặc quây quần bên những ngọn đồi.
hãy viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn trên theo ý của riêng bạn. gợi ý:chú ý tới nội dung chính mỗi đoạn và viết bao trùm nội dung toàn đoạn đó
Dựa vào trang 28 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy :
a) Nêu tên các cao nguyên ở Tây Nguyên
b) Kể tên các loại khoáng sản ở Tây Nguyên và sự phân bố của chúng ?
c) Kể tên các điểm công nghiệp ở Tây Nguyên và các ngành công nghiệp ở mỗi điểm
d) Kể tên các nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng ở Tây Nguyên
e) Kể tên các cửa khẩu ở Tây Nguyên trên biên giới Lào và Campuchia
f) Kể tên các tuyến giao thông huyết mạch ở Tây Nguyên
g) Vì sao rừng giàu và rừng trung bình lại tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên ?
a) Tên các cao nguyên ở Tây Nguyên : Kon Tum, Pleiku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh
b) Các loai khoáng sản ở Tây Nguyên và sự phân bố
- Bôxit : các cao nguyên Kon Tum, Pleiku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh
- Đá axit : Kon Tum, Đăk Lăk
- Asen : Pleiku
c) Các điểm công nghiệp và các ngành công nghiệp mỗi điểm
- Kon Tum : sản xuất vật liệu xây dựng
- Pleiku : chế biến nông sản, khai thác, chế biến lâm sản
- An Khê : Khai thác, chế biến lâm sản
- A-Yun-Pa : Chế biến nông sản
- Buôn Ma Thuột : chế biến nông sản, khai thác, chế biến lâm sản
- Gia Nghĩa : khai thác chế biến lâm sản
- Đà Lạt : Dệt may
- Bảo Lộc : Chế biến nông sản
d) Các nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng ở Tây Nguyên
- Đã xây dựng các nhà máy thủy điện : Yaly, Xê Xan 3, Xê Xan 3A ( trên hệ thống sông Xê Xan), Đray Hling (trên sông Xrê Pôk)
- Đang xây dựng các nhà máy thủy điện : Xê Xan 4 ( trên hệ thống sông Xê Xan), Xrê Pôk 3,Xrê Pôk 4, Đức Xuyên, Buôn Tua Srah ( Trên hệ thống sông Xrê Pôk), Đồng Nai 3, Đồng Nai 4 ( trên hệ thống sông Đồng Nai)
e) Các cửa khẩu quốc tế ở Tây Nguyên : Bờ Y, Lệ Thanh
f) Các tuyến giao thông huyết mạch
- Theo hướng Bắc - Nam : quốc lộ 14, 27
- Theo hướng Đông - nam : quốc lộ 24, 19, 25, 26, 28
g) Rừng giàu và rừng trung bình lại tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên là do Tây Nguyên có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển các hệ sinh thái rừng và là nơi có lịch sự khai thác khá muộn hơn so với các vùng khác. Vì thế còn nhiều khu vực ít chịu tác động bởi các hoạt động kinh tế của con người.
Đọc thông tin và quan sát hình 7, em hãy:
• Kể tên một số kiểu rừng ở vùng Tây Nguyên.
• Trình bày đặc điểm rừng ở vùng Tây Nguyên.
Một số kiểu rừng là rừng khộp; rừng lá kim; rừng rậm nhiệt đới.
Đặc điểm rừng:
- Là nơi có nhiều rừng nhất nước ta
- Có nhiều kiểu rừng, nhưng nhiều nhất là rừng rậm nhiệt đới
- Diện tích rừng hiện nay đã giảm
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hậu quả do phá rừng gây ra ở Tây Nguyên?
1) Lớp phủ rừng bị giảm sút nhanh.
2) Giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý.
3) Môi trường sống của các loài chim, thú bị đe doạ.
4) Mực nước ngầm bị hạ thấp trong mùa khô
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quan sát các hình 3, 4, 5 và đọc thông tin, em hãy:
- Kể tên một số vườn quốc gia, các kiểu rừng chủ yếu ở vùng Tây Nguyên.
- Nêu vai trò của rừng và một số biện pháp bảo vệ rừng ở vùng Tây Nguyên.
Tham khảo!
- Kể tên:
+ Một số vườn quốc gia ở vùng Tây Nguyên: vườn quốc gia Chư Mom Ray; vườn quốc gia Kon Ka Kinh; vườn quốc gia Yok Đôn; vườn quốc gia Chư Yang Sin; vườn quốc gia Bi Đúp - Núi Bà; vườn quốc gia Tà Đùng.
+ Các kiểu rừng chủ yếu ở vùng Tây Nguyên: rừng rậm nhiệt đới và rừng rụng lá vào mùa khô (còn gọi là rừng khộp).
- Vai trò của rừng:
+ Điều hòa nguồn nước;
+ Hạn chế gió bão;
+ Chống xói mòn đất;
+ Cung cấp gỗ, dược liệu;
+ Điều hòa không khí, tạo khí oxy;
+ Là nơi cư trú của các loài động vật.
- Biện pháp bảo vệ rừng:
+ Ngăn chặn phá rừng;
+ Phòng, chống cháy rừng;
+ Có kế hoạch trồng, tái tạo rừng sau khi khai thác;
+ Tuyên truyền và vận động người dân cùng tham gia bảo vệ rừng.
Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở tây Nguyên.
- Rừng rậm nhiệt đới: những nơi có lượng mưa nhiều rừng rậm nhiệt đới phát triển. Trong rừng cây cối phát triển xanh tốt thành nhiều tầng, nhiều tán.
- Rừng khộp: Nơi mùa khô kéo dài rừng khộp phát triển. Rừng rụng là váo mùa khô, cảnh rừng khộp vào mùa khô trông xơ xác vì lá rụng gần hết.
Nhận xét về loại chim ở Tây Nguyên ?
A. Có nhiều loại chim, có màu sắc khác nhau.
B. Chim ở Tây Nguyên rất nhiều.
C. Chim ở Tây Nguyên thường hót rất hay.
Vì sao rừng giàu và rừng trung bình lại tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên ?
Rừng giàu và rừng trung bình lại tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên là do Tây Nguyên có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển các hệ sinh thái rừng và là nơi có lịch sử khai thác khá muộn hơn so với các vùng khác. Vì thế, còn nhiều khu vực ít chịu tác động bởi các họat động kinh tế của con người.
Cho các hệ sinh thái sau đây:
(1) Đồng rêu vùng hàn đới và hoang mạc.
(2) Một bể cá cảnh.
(3) Rừng cao su và rừng cà phê ở Tây Nguyên.
(4) Rừng ngập mặn ở Cần Giờ.
(5) Đồng ruộng.
(6) Thành phố.
(7) Rừng trên núi đá vôi phong thổ - Ninh Bình.
Hệ sinh thái nhân tạo gồm:
A. (1), (3), (5), (7).
B. (2), (3), (4), (6), (7).
C. (2), (3), (5), (6).
D. (3), (5), (6), (7).