Nguyen Dieu Thao Ly
Xem chi tiết
Nya arigatou~
13 tháng 9 2016 lúc 19:55
 

400. That’s an error.

Your client has issued a malformed or illegal request.That’s all we know.

Bình luận (4)
nguyen thi vang
30 tháng 8 2017 lúc 20:54

1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7

dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7

STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng
1
Các máy móc :

+ Kính hiển vi : Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy, quan sát cấu tạo bên trong vật

+Kính lúp : Để phóng to những vật nhỏ như kim ; chữ viết

+Bộ hiện thị dữ liệu : Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật muốn tìm hiểu


2
Mô hình, mẫu vật thật:

+ Tranh ảnh: Giups mình hình dung , quan sát

+Băng hình KHTN 7 : Để quan sát hình ảnh của vật

+


3
Dụng cụ thí nghiệm :

+Ống nghiệm : Để đựng dung dịch trong thí nghiệm

+ Giá để ống nghiệm : Để đựng ống nghiệm ngay ngắn hơn

+ đèn cồn và gía đun : Làm những thí nghiệm liên quan đến chưng cất, nung nấu




Bình luận (0)
nguyen thi vang
30 tháng 8 2017 lúc 21:02

2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại

Dụng cụ dễ vỡ Dụng cụ dễ cháy nổ Những hóa chất độc hại
Bình chứa Bóng đèn Lưu huỳnh
Kính núp Cồn Thủy ngân



3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7

9 quy tắc cần thiết :

(1) Chỉ làm thí nghiệm khi có sự hướng dẫn của giáo viên

(2) Đọc kỹ lí thuyết trước khi làm thí nghiệm

(3) Trang phục gọn gàng

(4) Trước và sau khi thí nghiệm phải dọn sạch bàn

(5) Không nếm thử hóa chất , không ăn uống trong phòng thí nghiệm

(6) Không nhìn trực tiếp vào ống nghiệm, hướng ống nghiệm về phía không có người

(7) Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn phải báo cho giáo viên

(8) Sau khi làm thí nghiệm phải rửa mặt, tay và các dụng cụ thí nghiệm

(9) Bỏ chất thải đúng nơi qui định , cất giữ bảo quản hóa chất cẩn thận

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
16 tháng 9 2016 lúc 16:41

 2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại

+Dụng cụ dễ vỡ: ống nghiệm, đèn cồn , kính hiển vi, kính  lúp,...

+ Dụng cụ cháy nổ: đèn cồn, ống nghiệm,...

+ Hóa chất độc hại: HCL Axit Cloliđríc, H2SO4 Axit Sunfuríc

3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7

+ Không tự ý tiến hành thí nghiệm 

+ Tiến hành thí nghiêm khi được giáo viên cho phép 

+ Phải làm thí nghiệm theo sách, theo sự chỉ dẫn của thầy cô giáo

+ Không được đùa giỡn trong khi đang làm thì nghiệm(trong phòng thí nghiệm)

+Không được dùng mũi để ngửi hóa chất

+ Cẩn thận với hóa chất và dụng cụ làm thí nghiệm

+ Rửa sạch tay khi trước hoặc sau khi làm thí nghiệm

......

Bình luận (2)
tran van bang
5 tháng 9 2016 lúc 20:33

mình cung ko biết 

hình như bạn học lơp 7 ak

Mở đầu

Bình luận (1)
Cầm Thái Linh
14 tháng 9 2016 lúc 11:19

chưa học đến á :)))gianroi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 8 2018 lúc 10:11

Chọn đáp án D

U → = U R → + U X → ⇒ U 2 = U R 2 + U X 2 + 2 U R . U X cos φ X ⇒ cos φ X = U 2 − U R 2 − U X 2 2 U R U X

Thay số:  cos φ X = 220 2 − 100 2 − 128 2 2.100.128 = 0 , 86

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2018 lúc 8:58

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 20:28

Trong thực hành, học sinh cần tuân thủ nội quy, hướng dẫn của giáo viên và đọc kĩ thông tin trên nhãn hoá chất trước khi sử dụng.

- Chỉ được làm thí nghiệm khi có sự hiện diện của giáo viên trong phòng thí nghiệm.

- Đọc kỹ hướng dẫn và suy nghĩ trước khi làm thí nghiệm.

- Luôn luôn nhận biết nơi để các trang thiết bị an toàn.

- Phải mặc áo choàng của phòng thí nghiệm.

- Làm sạch bàn thí nghiệm trước khi bắt đầu một thí nghiệm.

- Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn, báo cho giáo viên ngay lập tức.

- Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất.

- Nếu hóa chất rơi vào mắt, phải đi rửa mắt ngay lập tức.

- Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định như được hướng dẫn.

Bình luận (0)

- Tuân thủ nội quy & hướng dẫn của giáo viên.

- Đọc kỹ các thông tin trên nhãn rồi mới sử dụng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 9 2023 lúc 14:45

- Sử dụng thước làm thanh ngang của đòn bẩy, tẩy làm điểm tựa ở phía dưới thước, có thể đặt bút hoặc các vật nặng lên một đầu của thước, đầu kia dùng tay tác dụng lực để nâng vật nặng lên.

- Hình biểu diễn:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2017 lúc 8:16

   Các việc làm đảm bảo an toàn đối với học sinh khi sử dụng điện:

   b. Làm thí nghiệm với dây dẫn có vỏ bọc cách điện.

   c. Lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị điện.

   e. Làm thí nghiệm với pin hoặc acquy.

Bình luận (0)
Lê Đức Anh
9 tháng 5 2022 lúc 21:36

Những việc làm nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với học sinh khi sử dụng điện là:

1.Phơi quần áo lên dây điện.

2.Làm thí nghiệm với dây dẫn có vỏ bọc cách điện.

3.Lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị điện.

4.Tự mình sửa chữa mạng điện gia đình.

5.Làm thí nghiệm với pin và ắc-quy.

6.Chơi thả diều gần đường dây tải điện

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 12 2018 lúc 4:30

Chọn B

Vì: Thí nghiệm dùng để điều chế  các khí không hoặc ít tan trong nước

=> Không thể điều chế NH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2018 lúc 15:28

Đáp án B

Thí nghiệm dùng để điều chế  các khí không hoặc ít tan trong nước

=> Không thể điều chế NH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 11 2018 lúc 15:10

Chọn đáp án C

Bình 1 tăng 2,52 nH2O = 0,14 mol.

+ Bình 2 tăng 4,4 gam nCO2 = 0,1 mol.

+ Nhận thấy nH2O > nCO2 2 CxHy thuộc dãy đồng đẳng của ankan.

nHỗn hợp ankan = 0,14 – 0,1 = 0,04 mol

C trung bình = 0,1 ÷ 0,04 = 2,5 Chọn C

Bình luận (0)