Kiều Đông Du

Những câu hỏi liên quan
Tran Nguyen Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 7 2021 lúc 21:27

Em ơi căn bản "những" cụ thể bao nhiêu vi khuẩn để tính cho dễ em ạ!

 

ひまわり(In my personal...
24 tháng 7 2021 lúc 21:28

Sau 4 lần nhân đôi tạo ra 24=16  phân tử ADN con

Trong đó có 2 phân tử ADN, mỗi phân tử đều chứa 1 mạch ADN chứa N15 và 1 mạch ADN chứa N14

Còn lại 16 - 2 = 14 phân tử chỉ chứa N14

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 7 2018 lúc 2:07

Đáp án C

Sau 4 lần nhân đôi tạo ra 24=16  phân tử ADN con

Trong đó có 2 phân tử ADN, mỗi phân tử đều chứa 1 mạch ADN chứa N15 và 1 mạch ADN chứa N14

Còn lại 16 - 2 = 14 phân tử chỉ chứa N14

phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 19:08

Tham khảo

Vi khuẩn HP  thể sinh sống và phát triển  lớp nhầy trên bề mặt niêm mạc dạ dày. Nó  thể gây ra tình trạng viêm loét dạ dày mãn tính

Thu Hằng
16 tháng 12 2021 lúc 19:08

Lớp dưới niêm mạc

ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
16 tháng 12 2021 lúc 19:08

Lớp dưới niêm mạc

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 4 2018 lúc 3:32

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2018 lúc 16:42

Chọn đáp án C.

Có 4 phát biểu đều đúng.

- I đúng: Gọi x là số phân tử ADN ban đầu. Theo đề bài, ta có: x.(23-2)=60 ®x=10.

- II đúng: Tổng số phân tử ADN được tạo thành sau khi kết thúc quá trình trên: 10.23+4=1280 phân tử.

- III đúng: 10 phân tử ADN chứa N15 ban đầu khi nhân đôi 3 lần trong môi trường N14 sẽ tạo ra tổng số 10.23=80 phân tử. Trong đó có 60 phân tử chỉ chứa N14 và 20 phân tử chứa cả N14 và N15.

Kết thúc quá trình trên, sẽ tạo ra được 60.2+20=140 mạch đơn N14 và 20 mạch đơn N15.

Khi chuyển 140 mạch đơn N14 và 20 mạch đơn N15 vào môi trường chứa N15 để cho các phân tử ADN tiếp tục nhân đôi thì sẽ tạo ra được 140 phân tử ADN con chứa cả N14, N15.

- IV đúng: số phân tử ADN chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = tổng số phân tử ADN – số phân tử ADN chứa N14=1280-140=1140 phân tử.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 5 2017 lúc 13:37

Đáp án B

Dạ dày, tá tràng bị viêm loét do dòng vi khuẩn Helicobacter pylori ký sinh ở giữa lớp chất nhầy và lớp tế bào biểu mô niêm mạc dạ dày

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 11 2019 lúc 6:22

Chọn đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 5 2019 lúc 7:56

Chọn đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2017 lúc 14:06

Đáp án A

A sai. Vì khi nhân đôi 3 lần thì số phân tử AND hoàn toàn mới là = k.(23-2) = 60 → k = 60:6 = 10.

B đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (3 lần + 2 lần) thì tạo ra số phân tử ADN

= 10 × 25 = 320 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N14 = 10 × (24 – 2) = 140.

→ Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = 10×2×25– 140 = 500.

C đúng. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N15 = 10× (25 + 2 – 24) = 180.

D đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N14 = 10×(24-2) = 140