Đáp án B
Dạ dày, tá tràng bị viêm loét do dòng vi khuẩn Helicobacter pylori ký sinh ở giữa lớp chất nhầy và lớp tế bào biểu mô niêm mạc dạ dày
Đáp án B
Dạ dày, tá tràng bị viêm loét do dòng vi khuẩn Helicobacter pylori ký sinh ở giữa lớp chất nhầy và lớp tế bào biểu mô niêm mạc dạ dày
Vi khuẩn Helicobacter pylori – thủ phạm gây viêm loét dạ dày – kí sinh ở đâu trên thành cơ quan này
A. Lớp dưới niêm mạc
B. Lớp niêm mạc
C. Lớp cơ
D. Lớp màng bọc
Vi khuẩn Helicobacter pylori – thủ phạm gây viêm loét dạ dày – kí sinh ở đâu trên thành cơ quan này
A. Lớp dưới niêm mạc
B. Lớp niêm mạc
C. Lớp cơ
D. Lớp màng bọc
vi khuẩn helicobacter pylori thủ phạm gay viêm oét dạ dày khí sinh ở đâu trên cơ quan này?
Trong ruột non các tuyến ruột năm trong lớp A. Lớp cơ B. Lớp màng bọc C. Lớp niêm mạc D. Lớp dưới niêm mạc
Dạ dày người được cấu tạo từ protein. Vì sao pepsin và HCI trong dịch vị lại không tiêu hoá thành dạ dày? A. Khi trong dạ dày lượng enzim pepsin vẫn là pepsinogen B. Niêm mạc dạ dày được bao phủ bởi lớp chất nhầy muxin rất dày C. Dạ dày có 3 lớp cơ rất khoẻ D. Do dạ dày có thành dày, cấu tạo 4 lớp
Cơ quan nào có lớp niêm mạc tiết chất nhày, có lớp mao mạch dày đặc?
A. Mũi
B. Họng
C. Thanh quản
D. Phổi
trình bày cấu tạo lớp niêm mạc dạ dày
Tác nhân nào gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao?
A. Bụi
B. Nito oxit
C. Vi sinh vật gây bệnh
D. Lưu huỳnh oxit
Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao
A. N2
B. O2
C. H2
D. NO2