Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao
A. N2
B. O2
C. H2
D. NO2
Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao ?
A. Nitơ
B. Cacbon đioxit
C. Hiđrô
D. Nitơ ôxit
Tác nhân nào gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao?
A. Bụi
B. Nito oxit
C. Vi sinh vật gây bệnh
D. Lưu huỳnh oxit
vậy khí nào thường gây viêm sưng lớp niêm mạc cản trở sự trao đổi khí vs có thẻ gây chết khi ở dụng ở liều cao/(lak j vậy các bn)
Những người hút thuốc lá thường bị các bệnh liên quan đến đường hô hấp, vì:
A. Các chất độc trong khói thuốc bám vào niêm mạc khoang miệng làm cản trở hô hấp.
B. Các chất độc trong khói thuốc lá như Nicotin gây nên các bênh như ung thư phổi.
C. Các chất độc trong khói thuốc lá như Canxi và natri sẽ làm cho phổi bị hóa vôi.
D. Các chất độc trong khói thuốc lá làm tê liệt lớp lông rung ở dây thanh quản.
Loại mạch máu nào sau đây có chức năng vận chuyển máu lên phổi để trao đổi khí O2 và CO2 ? (33 Points) Động mạch phổi. Động mạch chủ trên. Động mạch chủ dưới. Tĩnh mạch phổi.
Thiếu vitamin nào dưới đây sẽ dẫn đến tình trạng viêm loét niêm mạc
A. Vitamin B2
B. Vitamin B1
C. Vitamin B6
D. Vitamin B12
Thiếu vitamin nào dưới đây sẽ dẫn đến tình trạng viêm loét niêm mạc ?
A. Vitamin B2
B. Vitamin B1
C. Vitamin B6
D. Vitamin B12
1 Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:
A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở TB | C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim. |
B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào | D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan. |
2Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:
A. Loại bỏ CO2 ra khỏi cơ thể | C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào |
B. Cung cấp ô xi cho tế bào | D. Giúp TB và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2 |
3Các sản phẩm tạo ra trong hoạt động của tế bào là:
A. Các sản phầm bài tiết và khí CO2. | C. Sản phẩm phân hủy, khí CO2, năng lượng. |
B. Các chất dinh dưỡng. | D. Các chất thải. |
4 Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:
A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng |
B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu. |
C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng |
5. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:
A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt. |
B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo. |
C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt. |
D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.