Những câu hỏi liên quan
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hieu
19 tháng 8 2021 lúc 21:27

a) Ta có:

\(CD\perp AC\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Và \(BH\perp AC\)(do H là trực tâm tam giác ABC)

Suy ra CD // BH.    (1)

Lại có:

\(BD\perp AB\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Và \(CH\perp AB\)(do H là trực tâm tam giác ABC)

Nên BD // CH.  (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BHCD là hình bình hành.

b) Vì tứ giác BHCD là hình bình hành nên BC và HD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn. Mà I là trung điểm của BC nên I là trung điểm của HD. Suy ra, I, H, D thẳng hàng.(đpcm)

c)  Xét tam giác AHD có:

O là trung điểm của AD, I là trung điểm của HD nên AH = 2OI(tính chất đường trung bình trong tam giác)(đpcm)

Ta có:

\(AH^2+BC^2=4OI^2+4BI^2=4OB^2=4R^2\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 21:19

a: Xét ΔABC có

H là trực tâm 

nên CH\(\perp AB\left(1\right)\) và BH\(\perp AC\left(3\right)\)

Xét \(\left(O\right)\) có

ΔABD nội tiếp đường tròn

AD là đường kính

Do đó: ΔBDA vuông tại B

hay BD\(\perp AB\left(2\right)\)

Xét \(\left(O\right)\) có 

ΔACD nội tiếp đường tròn

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

hay CD\(\perp AC\left(4\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD//CH

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra CD//BH

Xét tứ giác BHCD có 

BD//CH

CD//BH

Do đó: BHCD là hình bình hành

Nguyễn Hoàng Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2023 lúc 13:45

a: Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

=>BD vuông góc AB

=>BD//CH

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>AC vuông góc CD

=>CD//BH

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: BHCD là hình bình hành

=>BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của HD

Xét ΔHDA có

I,O lần lượt là trung điểm của DH,DA

=>IO là đường trung bình

=>IO//AH và IO=AH/2

=>AH=2IO

SonBui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2022 lúc 14:15

a: Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

=>BD//CH

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>CD//BH

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: BHCD là hình bình hành

nên BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của HD

Xét ΔDAH có DI/DH=DO/DA

nen Io//AH và IO=AH/2

=>AH=2OI

c: G là trọng tâm

nên AG=2AI

Xét ΔAHD có

AI là trung tuyến

AG=2/3AI

DO đó: G là trọng tâm

Nguyễn Tấn Phát
Xem chi tiết
Bobovàkisskhácnhau Ởđiểm...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 19:43

a: Xét tứ giác BHCD có 

BH//CD

BD//CH

DO đó: BHCD là hình bình hành

Phạm Lê Thanh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 9 2018 lúc 9:43

\(\widehat{ABK}=90^o\)(Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow BK\perp AB\) mặt khác \(CH\perp AB\)(Do H là trực tâm) \(\Rightarrow BK//CH\)

C/m tương tự cũng có \(CK//BH\)

=> Tứ giác BHCK là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một)

Câu 2:

Gọi giao của BC với KH là M' => M là trung điểm của BC (M' là giao của hai đường chéo hbh BHCK)

Mặt khác M cũng là trung điểm của BC (Trong 1 đường tròn bán kính vuông gó với dây cung thì chia đôi dây cung)

=> \(M\equiv M'\) => H; M;K thẳng hàng

Huyneymar
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
nguyễn thu thanh
1 tháng 12 2016 lúc 15:10

a>      ta có BC vuông góc AI (1)     TAM GIÁC AEF CÓ OE=OA=OF (BÁN KÍNH)=> TAM GIÁC AEF VUÔNG TẠI F HAY AE VUÔNG EF MÀ E THUỘC AI => EF VUÔNG VỚI AE (2) TỪ 1,2 => BC//EF(CÙNG VUÔNG AI)

ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:46

a: Xét tứ giác BHCD có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của HD

Do đó: BHCD là hình bình hành

Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 12 2021 lúc 22:01

\(b,\) Kẻ \(OM\perp BC;ON\perp AC\)

\(\Rightarrow BM=MC;AN=NC\Rightarrow MN\) là đtb \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow MN\text{//}AB\Rightarrow\widehat{NMC}=\widehat{ABC};\widehat{MNC}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OMN}+\widehat{NMC}=90^0;\widehat{HAB}+\widehat{ABC}=90^0\\\widehat{ONM}+\widehat{MNC}=90^0;\widehat{ABH}+\widehat{ACB}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OMN}=\widehat{HAB}\\\widehat{ONM}=\widehat{ABH}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta OMN\sim\Delta HAB\left(g.g\right)\\ \Rightarrow\dfrac{OM}{AH}=\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{1}{2}\)

Gọi \(AM\cap OH=\left\{G'\right\}\)

\(OM\text{//}AH\Rightarrow\dfrac{G'M}{G'A}=\dfrac{OM}{AH}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow G'\) là trọng tâm \(\Delta ABC\)

Do đó \(G'\equiv G\) hay \(H,G,O\) thẳng hàng