Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bùi Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phúc
2 tháng 3 2020 lúc 13:51

1. Khi nào sự phân công lao động trở thành cần thiết ?

D. Sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp ngày càng phát triển.

2. Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì

C. Chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ.

3. Văn hóa Hoà Bình thuộc thời kỳ đồ đá nào

C. Đồ đá cũ sang đồ đá mới.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Mai Quyên
2 tháng 3 2020 lúc 13:46

1.A

2.C

3.C

Khách vãng lai đã xóa
3.Bùi Hoàng Anh
Xem chi tiết
Thái Vĩnh Tính Tường
13 tháng 11 2021 lúc 16:48

a

Nguyễn Thiện Nhân
13 tháng 11 2021 lúc 16:50

a

Thịnh Nguyễn Công
13 tháng 11 2021 lúc 16:51

C

 

Catherine Loan
Xem chi tiết
Phúc
5 tháng 3 2020 lúc 20:05

Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì:

C. Chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Văn đề
Xem chi tiết
Ngọc Mai
29 tháng 12 2020 lúc 23:05

khi người đàn ông chứng tỏ rằng mình là trụ cột trong gia đình

Trần Thị Minh Hằng
Xem chi tiết
Thanh Dat Nguyen
16 tháng 1 2019 lúc 15:12

mẫu hệ:là hệ thống mà hậu duệ được tính theo người mẹ và theo họ mẹ (mà chế độ phụ hệ gọi là "họ ngoại"). Đây là hệ thống xã hội mà trong đó người ta thuộc về dòng dõi người mẹ, liên quan đến việc thừa kế tài sản và danh hiệu. Gia đình mẫu hệ không nhất thiết phải là mẫu quyền.
phụ hệ: là hệ thống mà hậu duệ được tính theo người cha và theo họ cha (được tự gọi là "họ nội"). Đây là hệ thống xã hội mà trong đó người ta thuộc về dòng dõi người cha, liên quan đến việc thừa kế tài sản và danh hiệu.

Thời Sênh
16 tháng 1 2019 lúc 16:07

- Chế độ mẫu hệ hay chế độ mẫu quyền là một hình thái tổ chức xã hội trong đó người phụ nữ, đặc biệt là người mẹ, giữ vai trò lãnh đạo, quyền lực và tài sản được truyền từ mẹ cho con gái.

- Thị tộc phụ hệ: người nam là chủ gia đình, chủ đông đi hỏi vợ và gánh vác chính yếu kế sinh nhai,Người vợ thường chỉ lo việc bếp núc nếu người chông đủ khả năng tài chính để cho vợ ở nhà.

- Sự chuyển tiếp từ chế độ "mẫu hệ" sang chế độ " phụ hệ" không phải là sự thụt lùi của xã hội

Thảo Phương
16 tháng 1 2019 lúc 16:37

*Đặc điểm

- Chế độ thị tộc mẫu hệ: là chế độ của những người cùng huyết thống, sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ

-Chế độ thị tộc phụ hệ: Do người đàn ông đứng đầu, chỉ huy bộ lạc

Nguyễn Lư Hồng Ân
Xem chi tiết
Isolde Moria
8 tháng 11 2016 lúc 11:28

Vì vị trí của người đàn ông ngày càng cao,trong lao động cũng như sản xuất và đa số là người đàn ông có vai trò chinh trong những công việc lao động đó

Hoàng nguyễn phương Thùy...
1 tháng 1 2019 lúc 15:05

Vì vị trí của người đàn ông ngày càng cao,trong lao động cũng như sản xuất,đa số là người đàn ông có vai trò chinh trong các việc đó

Vi Tran
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 1 2021 lúc 14:40

❄Chế 💧độ 💧mẫu💧 hệ💧 .❄

chế độ mẫu hệ

KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
11 tháng 1 2021 lúc 19:24

chế độ mẫu hệ

Nguyễn Sỹ Hiển
Xem chi tiết
Nacy Trần
20 tháng 10 2018 lúc 19:58

Chế độ phụ hệ là hệ thống mà hậu duệ được tính theo người cha và theo họ cha (được tự gọi là "họ nội"). Đây là hệ thống xã hội mà trong đó người ta thuộc về dòng dõi người cha, liên quan đến việc thừa kế tài sản và danh hiệu.

Chế độ mẫu hệ là hệ thống mà hậu duệ được tính theo người mẹ và theo họ mẹ (mà chế độ phụ hệ gọi là "họ ngoại"). Đây là hệ thống xã hội mà trong đó người ta thuộc về dòng dõi người mẹ, liên quan đến việc thừa kế tài sản và danh hiệu. Gia đình mẫu hệ không nhất thiết phải là mẫu quyền.

Tại Việt Nam, chế độ mẫu hệ có ở ở cộng đồng người Chăm và một số dân tộc vùng cao thuộc Tây Bắc, Tây Nguyên. Các dân tộc này dù theo chế độ mẫu hệ nhưng vẫn theo chế độ phụ quyền chứ không phải là chế độ mẫu quyền.

Vì ngày nay , vai trò và vị trí của người đàn ông ngày càng quan trọng. Người đàn ông được coi là trụ cột trong gia đình , che chở cho vợ con .Và người đàn ông có vị trí rất quan trọng trong Xã Hội , lao động sản xuất

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 5 2018 lúc 12:01

Đáp án C

Sự phát triển của nền nông nghiệp lúa nước đã dẫn đến sự thay đổi trong phân công lao động;

- Người đàn ông phải làm những công việc nặng nhọc hơn như cày, bừa, chế tác đồ dùng thủ công.

- Người phụ nữ làm những công việc nhẹ nhàng hơn

=> Vai trò của người đàn ông được nâng cao => chế độ phụ hệ xuất hiện thay thế cho chế độ mẫu hệ

Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
Vũ Vân Anh
3 tháng 1 2017 lúc 21:45

Thị tộc mẫu hệ (tiếng Anh: matrilineality) là hệ thống mà hậu duệ được tính theo người mẹ và theo họ mẹ (mà chế độ phụ hệ gọi là "họ ngoại"). Đây là hệ thống xã hội mà trong đó người ta thuộc về dòng dõi người mẹ, liên quan đến việc thừa kế tài sản và danh hiệu. Gia đình mẫu hệ không nhất thiết phải là mẫu quyền.

Vì nam trong gia đình luôn phải làm những công việc nặng nhọc , còn phụ nữ là việc nhẹ. Người đàn ông dần dần làm trụ cột chính trong gia đình . Vì thế mà chế độ thị tộc phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ thị tộc mẫu hệ .

_silverlining
3 tháng 1 2017 lúc 21:58

Chế độ mẫu hệ hay chế độ mẫu quyền là một hình thái tổ chức xã hội trong đó người phụ nữ, đặc biệt là người mẹ, giữ vai trò lãnh đạo, quyền lực và tài sản được truyền từ mẹ cho con gái.

Trước đây chế độ mẫu hệ phổ biến ở hầu hết các dân tộc trên thế giới. Điều này được giải thích là do lịch sử tiến triển của loài người, đầu tiên sống hoang dã, cộng đồng nhiều khi con cái chỉ biết đến người mẹ không bao giờ biết bố là ai. Đến khi phát triển hơn một chút thì trong cuộc sống người đàn ông chỉ giữ vai trò mờ nhạt, họ chỉ đi săn bắn đem lại số thực phẩm quan trọng nhưng bấp bênh; trong khi người phụ nữ ở nhà trồng tỉa chăn nuôi đem lại sự ổn định. Tuy nhiên khi xã hội càng phát triển thì vai trò người đàn ông càng lớn, trở thành trụ cột gia đình. Điều này giải thích vì sao hiện tại các dân tộc trên thế giới hầu hết đều chuyển sang chế độ phụ hệ, chế độ mẫu hệ chỉ còn có ở các dân tộc thiểu số, kém phát triển.

Ở Việt Nam cũng vậy, chế độ mẫu hệ cũng chỉ còn tồn tại ở một số dân tộc vùng cao như Tây Bắc, Tây Nguyên...Nhưng có đặc điểm rất lạ là dù theo chế độ mẫu hệ nhưng Già làng, trưởng bản luôn luôn là người đàn ông.
Và người ta còn hay đùa là chính chế độ mẫu hệ mới chính xác vì cháu ngoại may ra mới chắc chắn là cháu mình.
Chế độ mẫu hệ cũng tồn tại trong xã hội của một số loài vật như ong, voi và cá voi.

_silverlining
3 tháng 1 2017 lúc 21:58

Nguyên nhân:

Đầu tiên, khi con người còn hoang sơ, chức năng chính của người phụ nữ là sinh con đẻ cái, hái lượm và nuôi sống gia đình. Điều này dẫn đến quyền lợi thuộc về chị em là tất yếu (có khả năng tự chủ thì có quyền quyết định mà). Và vai trò người đàn ông mờ nhạt hơn.

Nhưng sau khi chuyển từ đời sống hái lượm săn bắt sang định canh định cư với nông nghiệp làm chủ đạo, vai trò người đàn ông dần lớn lên. Nhất là thời kỳ đồ đá chuyển sang đồ đồng. Với sức khỏe, đàn ông sử dụng các nông cụ kim loại tốt hơn phụ nữ, dần dần, việc nặng giao cho đàn ông làm, phụ nữ mất vai trò trong việc nuôi sống gia đình, từ đó người đàn ông nắm giữ gia đình chứ không còn là phụ nữ nữa. Và chế độ phụ hệ đã dần thay thế mẫu hệ.