Khẩu hiệu nổi tiếng trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là
A. Tự do - Bình đẳng - Độc lập
B. Tự do- Bình đẳng - Hạnh phúc
C. Tự do- Bình đẳng - Bác ái
D. Tự do- Bình đẳng - Phát triển
Khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” ở Pháp được thông qua trong văn kiện nào?
A. Hiến pháp 1791
B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
C. Tuyên ngôn Độc lập
D. Hiến pháp 1793
Khẩu hiệu nổi tiếng “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” thuộc văn kiện nào?
A. Tuyên ngôn độc lập
B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
C. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ
D. Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền
"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.”
4: Trong văn bản, người viết đã học tập được từ dân gian thử pháp nghệ thuật nào? phân tích hiệu quả của thủ pháp đó?
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà có đoạn: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Luận điểm đó được dẫn theo văn kiện nào?
A. Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ (1776)
B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (1789)
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848)
D. Tuyên ngôn Độc lập của Inđônêxia (1945)
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà có đoạn: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Luận điểm đó được dẫn theo văn kiện nào?
A. Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ (1776).
B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (1789).
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).
D. Tuyên ngôn Độc lập của Inđônêxia (1945).
Đáp án A
Luận điểm đó được dẫn theo Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ (1776).
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà có đoạn: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Luận điểm đó được dẫn theo văn kiện nào?
A. Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ (1776).
B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (1789).
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).
D. Tuyên ngôn Độc lập của Inđônêxia (1945).
ý không phản ánh đúng nội dung cơ bản của Tuyên ngôn nhân quyền và Dân quyền là A. đề cao vai trò của các nhà triết học Ánh Sáng B. thừa nhận quyền tự do bình đẳng của con người C. khẳng định chủ quyền của nhân dân D. tuyên bố quyền sở hữu là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm
Câu 13: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì tiến bộ?
A. Đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.
B. Bảo về quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.
C. Bảo vệ quyền lợi cho tư sản.
D. Bảo vệ quyền lợi cho những người cầm quyền.
A. Đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.
Câu 17: Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc –xai bản yêu sách đòi các quyền nào?
A.Quyền được hưởng hòa bình, tự do, cơm no, áo ấm
B.Quyền tự quyết, quyền đấu tranh,
C.Quyền tự do ngôn luận, tự do đi lại, tự do đấu tranh
D.Quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, tự quyết
Câu 17: Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc –xai bản yêu sách đòi các quyền nào?
A.Quyền được hưởng hòa bình, tự do, cơm no, áo ấm
B.Quyền tự quyết, quyền đấu tranh,
C.Quyền tự do ngôn luận, tự do đi lại, tự do đấu tranh
D.Quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, tự quyết
Câu 17: Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc –xai bản yêu sách đòi các quyền nào?
A.Quyền được hưởng hòa bình, tự do, cơm no, áo ấm
B.Quyền tự quyết, quyền đấu tranh,
C.Quyền tự do ngôn luận, tự do đi lại, tự do đấu tranh
D.Quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, tự quyết
Câu 1. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì tiến bộ?
A. Đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.
B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.
C. Bảo vệ quyền lợi cho tư sản.
D. Bảo vệ quyền lợi cho những người cầm quyền.
Câu 2. Tính chất của cuộc cách mạng Pháp 1789 là gì?
A. Cách mạng giải phóng dân tộc
B. Cách mạng tư sản
C. Cách mạng vô sản
D. Cách mạng dân chủ nhân dân
Câu 3. Duy Tân Minh Trị ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Kinh tế phát triển mạnh.
B. Các nước phương Tây đòi “mở cửa”.
C. Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng.
D. Chính quyền phong kiến Nhật khủng hoảng và sự xâm nhập của phương Tây.
Câu 4. Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển?
A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ.
B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp.
C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.
D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.
các bạn bt câu nào giải giúp mình với
Câu 1. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì tiến bộ?
A. Đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.
B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.
C. Bảo vệ quyền lợi cho tư sản.
D. Bảo vệ quyền lợi cho những người cầm quyền.
Câu 2. Tính chất của cuộc cách mạng Pháp 1789 là gì?
A. Cách mạng giải phóng dân tộc
B. Cách mạng tư sản
C. Cách mạng vô sản
D. Cách mạng dân chủ nhân dân
Câu 3. Duy Tân Minh Trị ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Kinh tế phát triển mạnh.
B. Các nước phương Tây đòi “mở cửa”.
C. Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng.
D. Chính quyền phong kiến Nhật khủng hoảng và sự xâm nhập của phương Tây.
Câu 4. Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển?
A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ.
B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp.
C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.
D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.