Xã hội phong kiến Pháp phân chia thành mấy đẳng cấp?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
1. Giai cấp tư sản và vô sản là hai giai cấp chính của xã hội:
A. Chiếm hữu nô lệ B. Nguyên thuỷ và phong kiến C. Phong kiến D. Tư bản
2. Xã hội phong kiến Pháp trước cách mạng có :
A. 4 đẳng cấp B. 3 đẳng cấp C. 2 đẳng cấp D. Không có đẳng cấp
3. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8 – 1789) và Hiến pháp 1791 ở Pháp phục vụ chủ yếu cho quyền lợi của giai cấp và tầng lớp nào?
A. Tư sản B. Vô sản C. Tiểu tư sản D. Tăng lữ
4. Cách mạng tư sản Anh (giữa thế kỉ XVII) đem lại quyền lợi cho :
A. Nhân dân lao động Anh B. Quý tộc cũ
C. Giai cấp tư sản và quý tộc mới D. Vua nước Anh
5. Cách mạng tư sản Anh diễn ra trong thời gian nào?
A. 1640-1688 | B.1789 | C.1871 | D. 1848 |
6. Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là gì?
A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu.
B. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông.
C. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.
D. Hình thành hai giai cấp là tư sản và vô sản.
7. Cuối thế kỷ XIX, công nghiệp nước Pháp đứng thứ mấy?
A. Thứ nhất. B. Thứ 2 C. Thứ 3 D. Thứ 4
8.Vì sao nước Anh được mệnh danh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”?
A. Các nhà tư bản Anh đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
B.Các nhà tư bản Anh chú trọng phát triển kinh tế nông nghiệp
C.Chủ nghĩa đế quốc Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới
D.Công nghiệp ở Anh phát triển mạnh nhất.
9. Thành tựu của công cuộc xây dựng nền văn hoá Xô viết được thể hiện ở điểm nào?
A. Xoá bỏ tình trạng mù chữ và nạn thất học.
B. Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, văn học, nghệ thuật.
C. Đấu tranh chống các tàn dư tư tưởng của chế độ cũ.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
10.Tuyên ngôn độc lập của Mỹ công bố vào thời gian nào ?
A .4.6.1776. B. 4.7.1776 C. 4.8.1776 D. 4.9.1776
11: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa đế quốc
B.Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân
C. Thái tử Áo – Hung bị một phần tử Xec-bi ám sát
D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
12. Khối quân sự Hiệp ước ra đời năm 1907 bao gồm các nước:
A. Anh, Pháp, Nga B. Anh, Pháp, Mỹ
C. Anh, Pháp, Đức D. Mỹ, Đức, Nga
13. Đầu thế kỉ XX, đứng đầu Nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là ai?
A. Nga hoàng Ni-cô-lai I. C. Nga hoàng Ni-cô-lai III.
B. Nga hoàng Ni-cô-lai II. D. Nga hoàng đại đế.
14. Ngày 25-10-1917, ở Nga đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trọng đại?
A. Lê -nin bí mật rời từ Phần Lan về Pê-tơ-rô-grat, trực tiếp chỉ đạo cách mạng.
B. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ
C. Khởi nghĩa ở Pê-tơ-rô-grat giành thắng lợi
D. Cách mạng tháng Mười thành công trên cả nước.
Câu 15. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
A. Lật đổ nền thống trị của phong kiến, tư sản, đưa người lao động lên nắm chính quyền
B. Giải phóng các dân tộc thuộc địa trong đế quốc Nga
C. Tạo ra sự đối lập giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa với hệ thống xã hội chủ nghĩa
D. Chỉ ra cho giai cấp công nhân, dân tộc thuộc địa con đường đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản.
Câu 16: Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong điều kiện nào?
A. Hòa bình.
B. Chiến tranh.
C. Kinh tế bị tàn phá.
D. Khủng hoảng chính trị.
Câu 17: Điều khoản nào trong chính sách kinh tế mới nhằm phục hồi và phát triển thương nghiệp?
A. Tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ.
B. Nông dân được sử dụng lương thực thừa
C. Chế độ thu thuế lương thực.
D. Tự do buôn bán.
Câu 18: Nhiệm vụ trọng tâm nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ( 1925 – 1941 ) là gì?
A. Khôi phục và phát triển kinh tế.
B. Tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
C. Cải tạo nền nông nghiệp lạc hậu.
D. Phát triển văn hóa giáo dục.
Câu 19: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào?
A. Ổn định và phát triển
B. Tương đối ổn định
C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.
D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài.
Câu 20: Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng?
A. Thực hiện chính sách mới
B. Giải quyết nạn thất nghiệp
C. Tổ chức lại sản xuất
D. Phục hưng công nghiệp
Câu 21: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu?
A. Xuất hiện một số quốc gia mới.
B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.
C. Sự khủng hoảng về chính trị.
D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.
Câu 22: Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mỹ vào khoảng thời gian nào?
A. Thập niên 40 của thế kỉ XX
B. Thập niên 20 của thế kỉ XX
C. Thập niên 30 của thế kỉ XX
D. Thập niên 10 của thế kỉ XX.
Câu 23: Hoàn cảnh nào cơ bản nhất dẫn đến sự ra đời của Quốc tế cộng sản?
A. Cao trào cách mạng dâng cao ở các nước thuộc châu Âu dẫn đến sự thành lập các đảng cộng sản ở nhiều nước.
B. Chính quyền tư sản đàn áp khủng bố phong trào của quần chúng.
C. Những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga.
D. Quốc tế thứ hai giải tán.
Câu 24: Quốc tế cộng sản trở thành một tổ chức của lực lượng nào?
A. Giai cấp công nhân thế giới.
B. Đảng cộng sản của các nước trên thế giới.
C. Khối liên minh công – nông tất cả các nước.
D. Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Câu 25: Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?
A. Nhà nước phong kiến rất mạnh.
B. Thái Lan được Mỹ giúp đỡ.
C. Thái Lan đã bước sang giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
D. Chính sách ngoại giao khôn khéo.
Câu 26: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?
A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt.
B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển.
C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ.
D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh.
Câu 27: Vì sao Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản?
A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.
B. Lật đổ chế độ phong kiến.
C. Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.
D. Xóa bỏ chế độ nông dân.
Câu 28: “Linh hồn của Quốc tế thứ hai” là ai?
A. C.Mác
B. Ăng-ghen
C. Lê-nin
D. Xanh Xi-mông.
Câu 29: Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên thế kỉ XVIII-XIX là gì?
A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.
B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.
C. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này thúc đẩy sản xuất và kỹ thuật phát triển.
D. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lý của thần học.
Câu 30: Các nước thực dân phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XIX
B. Giữa thế kỉ XIX
C. Cuối thế kỉ XIX
D. Đầu thế kỉ XX
Câu 31: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc duy tân Minh Trị là gì?
A. Nhật giữ vững độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư sản.
B. Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á.
C. Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á.
D. Sau cải cách nền kinh tế - xã hôi ổn định.
Câu 32: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì?
A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng.
C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.
D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến.
Câu 33: Vai trò quan trọng nhất của việc máy móc ra đời là gì?
A. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển.
B. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển.
C. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển.
D. Là cơ sở kỹ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí.
Câu 34: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?
A. Sơn Đông
B. Nam Kinh
C. Vũ Xương
D. Bắc Kinh.
Câu 35: Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
A. Sự kiện “chè Boston”
B. Mâu thuẫn giữa chủ nô với nô lệ.
C. Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản.
D. Mâu thuần giữa nhân dân thuộc địa với thực dân Anh.
Câu 36: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ lập hiến
B. Cộng hoà tư sản
C. Quân chủ chuyên chế
D. Cộng hòa tổng thống.
Câu 37: Khẩu hiệu nổi tiếng của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ở nước Pháp là
A. Đề cao quyền tự do của con người.
B. Đề cao tưtưởng của các nhà triết học ánh sáng.
C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
D. Tự do - Bình đẳng - Bác ái.
Câu 38: Cuối thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây trừ
A. In-đô-nê-xi-a
B. Phi-lip-pin
C Việt Nam.
D. Xiêm.
Câu 39: Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?
A. Tư sản B. Nông dân C. Công nhân D. Tiểu tư sản
Câu 40: Giữa thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào?
A. Chiếm hữu nô lệ
B. Tư sản
C. Phong kiến
D. Xã hội chủ nghĩa
Câu 8. Xã hội Ấn Độ chia làm mấy đẳng cấp? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1) Cuộc cách mạng nào được xem là cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới? trình bày những hiểu biết của em về cuộc cách mạng đó?
2) Xã hội pháp trước cách mạng phân chia thành mấy đẳng cấp? Nêu vị trí, vai trò của các đẳng cấp đó trong xã hội?
Chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp:
A. 1 B. 2. C.3 D. 4
Câu 9. Thế nào là chế độ phân chia đẳng cấp?
A. Là xã hội bình đẳng.
B. Xã hội không có luật pháp.
C. Xã hội chia thành nhiều đẳng cấp với những điều luật khắt khe, đẳng cấp dưới phải phục tùng đẳng cấp trên.
D. Mọi người dân được sống tự do.
Giúp mình, cảm ơn 😷
1. Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ?
2. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
3. Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?
4. Thế nào là chế độ quân chủ?
1.Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ ?
Trả lời:
Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.
- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.
2.
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì ?
Trả lời:
- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.
3. - Phương Đông: địa chủ và tá điền (nông dân lĩnh canh)
- Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
4. - Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu. - Chế độ quân chủchuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.
Hãy cho biết thành phần giai cấp trong xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến phương Tây?
tham khảo
phương đông ;địa chủ và nông dân linh canh
phương tây; lãnh chúa và nông nô nhé
Tham khảo!
- Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là: + Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh. + Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô. - Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
Thời gian người Giéc –man tràn xuống xâm chiếm,tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây.....
- Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châuÂu.......nông nô được hình thành từ tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
2. Lãnh địa phong kiến
- Khái niệm......
- Lược lượng sản xuất chủ yếu của lãnh địa là.....
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
- Nguyên nhân xuất hiện....
II. Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa Tư bản ở châu Âu
1.Những cuộc phát kiến về địa lí
- Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí....(Nhấn mạnh nguyên nhân về kĩ thuật)
- Tầng lớp nào tiến hành?
- Thời gian tiến hành?
- Phát kiến địa lí mang lại sự giàu có cho tầng lớp nào?
- Kế tên các cuộc phát kiến địa lí lớn (Nhấn mạnh chuyến đi vòng quanh thế giới của Ma-gien-lan)
2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- Cơ sở hình thành.....
- Kế tên các giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản ở châu Âu
III. Cuộc đấu tranh của giai cấp Tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
1. Phong trào văn hóa Phục hưng
- Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng ở đâu?
- Thành tựu văn hóa phục hưng: xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta thường gọi là “Những con người khổng lồ” trong các lĩnh vực y học, toán học, triết học, hội họa(Lê-ô-na đơ Vanh-xi)....
2. Phong trào Cải cách tôn giáo
- Giai cấp tiến hành
- Chống lại hệ tư tưởng của tôn giáo nào?
- Kết quả của Cải cách tôn giáo
IV. Trung Quốc thời phong kiến
- Thời gian hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
- vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc
- Biện pháp tuyển chọn quan lại dưới thời Đường như thế nào?
- Chế độ quân điền......
- Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện từ thời nhà Thanh.
- thành tựu văn hóa Trung Quốc:…………….
V. Ấn Độ thời phong kiến
- Vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn giống nhau ở điểm nào?
- Vương triều Hồi giáo Đê-li do người nào lập nên? Chính sách cai trị của vương triều này?
- Chữ viết...
- Tôn giáo....
- Nghệ thuật kiến trúc
- Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á
VI. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
1.Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
- Đặc điểm chung về điều kiên tự nhiên các nước Đông Nam Á
- Vương Quốc Chăm-pa hình thành ở đâu?
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- Thời gian hình thành...
- Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của nước nào hiện nay?
B. Lịch sử Việt Nam
I.Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập
- Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), Ngô Quyền đã có hành động gì?
- Bộ máy nhà nước thời Ngô: theo thể chế nào? Nhận xét....
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô
Năm 944, Ngô quyền mất, nhà Ngô mâu thuẫn nồi bộ -> Đất nước rơi vào tình trạng “Loạn 12 sứ quân”...
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
- Đinh Bộ Lĩnh xây dựng căn cứ ở đâu?
- Nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được 12 sứ quân.....
- Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là gì?
II. Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê
1.Nhà Đinh xây dựng đất nước
- Đinh Bộ Lĩnh chọn xây dựng kinh đô ở đâu? Tại sao?
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
- Nguyên nhân thành lập nhà Tiền Lê
- Tổ chức chính quyền địa phương thời Tiền Lê
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn
- Thời gian....
- Người lãnh đạo....
- Địa điểm giành thắng lợi.....
III. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
1.Sự thành lập nhà Lý
- Nhà Lý ra đời vào thời gian nào?
- Thời gian nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt?
2. Luật pháp và quân đội
* Luật pháp
- Thời gian ban hành? Tên gọi...
- Nội dung.......
* Quân đội
- Gồm những bộ phận nào?
- Thế nào là cấm quân?
- Chính sách “Ngụ binh ư nông”
* Chính sách đối nội, đối ngoại
IV. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)
1.Giai đoạn thứu nhất (1075)
* Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
- Nguyên nhân...
- Biện pháp....
- Hành động......
2. Nhà Lý chủ động tiến công trước để phòng vệ
- Nhà Lý cử ai làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống 1075?
- Cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt năm 1075 là gì?
- Mục đích của ta khi tấn công sang đất Tống.
XÃ hội phong kiến gồm mấy giai cấp ? Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì
- Xã hội phông kiến gồm 2 giai cấp :Lãnh chúa phong kiến và nông nô
- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.
xã hội phong kiến bao gòm các giai cấp : vua , quý tộc - quan lại , nông dân , nô lệ .
- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.
Xã hội phong kiến có 4 hiai cấp tư sản. Đó là các giai cấp sau: Quý tộc,quan lại,nông dân, nô lệ.
Chúc bạn làm bài tốt nhavà nếu thấy hay thì đừng quên tick đó.