Điôt là linh kiện bán dẫn có:
A. 1 dây dẫn ra
B. 2 dây dẫn ra
C. 3 dây dẫn ra
D. 4 dây dẫn ra
Một dòng điện chạy trong một vòng dây dẫn bán kính 5,8 cm gây ra tại tâm của vòng dây một từ trường có cảm ứng từ là 1,3. 10 - 4 T. Xác định cường độ dòng điện chạy trong vòng dây dẫn này.
A. 1,2 A. B. 20 A. C. 12 A. D. 2,5 A.
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
\(U=IR=10.2=20\left(\Omega\right)\)
Nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra trong 10 phút
\(Q=P.t=I^2R.t=2^2.10.60.10=2400\left(J\right)\)
Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng nột thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn?
A. Tăng gấp đôi khi điện trở ủa dây dẫn tăng lên gấp đôi
B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa
C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa
D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn
Chọn B. vì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:
nên khi giảm điện trở đi một nửa thì nhiệt lượng Q tăng gấp đôi.
Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vĩnh cữu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn
C. Cuộn dây dẫn và nam châm
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt
Chọn C. Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính: cuộn dây dẫn và nam châm.
Hai dây dẫn tròn đồng tâm bán kính R và 2R cùng nằm trong một mặt phẳng, dòng điện I chạy qua hai dây dẫn ngược chiều. Cảm ứng từ tại tâm O do hai dây dẫn trên tạo ra có độ lớn
A. 0
B. 2 π . 10 - 7 I R
C. 3 π . 10 - 7 I R
D. π . 10 - 7 I R
Hai dây dẫn tròn đồng tâm bán kính R và 2R cùng nằm trong một mặt phẳng, dòng điện I chạy qua hai dây dẫn ngược chiều. Cảm ứng từ tại tâm O do hai dây dẫn trên tạo ra có độ lớn
A. 0
B. 2 π . 10 − 7 I R
C. 3π.10 − 7 I R
D. π . 10 − 7 I R
Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là:
A. 7 , 3 . 10 - 5 ( T )
B. 6 , 6 . 10 - 5 ( T )
C. 5 , 5 . 10 - 5 ( T )
D. 4 , 5 . 10 - 5 ( T )
Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là:
A. 7,3. 10 - 5 (T)
B. 6,6. 10 - 5 (T)
C. 5,5. 10 - 5 (T)
D. 4,5. 10 - 5 (T)
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra tại tâm O của vòng dây là:
- Cảm ứng từ do dòng điện trong vòng dây tròn gây ra tại tâm O của vòng dây là:
- Áp dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều của vectơ cảm ứng từ ta thấy hai vectơ B → 1 và B → 2 cùng hướng.
- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại tâm O là B → = B → 1 + B → 2 , do hai vectơ B → 1 và B → 2 cùng hướng nên
Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là:
A. 7,3.10-5 (T)
B. 6,6.10-5 (T)
C. 5,5.10-5 (T)
D. 4,5.10-5 (T)
Chọn: C
- Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra tại tâm O của vòng dây là: B 1 = 2 . 10 - 7 I r = 1,3. 10 - 5 (T).
- Cảm ứng từ do dòng điện trong vòng dây tròn gây ra tại tâm O của vòng dây là: B 2 = 2 π . 10 - 7 I r = 4,2. 10 - 5 (T).
- Áp dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều của vectơ cảm ứng từ ta thấy hai vectơ B 1 → và B 2 → cùng hướng.
- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại tâm O là B → = B 1 → + B 2 → , do hai vectơ B 1 → v à B 2 → cùng hướng nên B = B 1 + B 2 = 5,5. 10 - 5 (T).
Một dây dẫn có điện trở 176W được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là:
A. 247.500J. B. 59.400calo C. 59.400J. D. A và B đúng
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{220}{176}\cdot15\cdot60=247500\left(J\right)\)
Chọn A