Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm O, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ hai là 2R, trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì độ lớn cảm ứng từ tại O là
A. 11,78. 10 - 5 T.
B. 8,78. 10 - 5 T.
C. 0,71. 10 - 5 T.
D. 6,93. 10 - 5 T.
Cho một dây dẫn điện được uốn thành vòng tròn bán kính R = 20cm. Dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn có cường độ I = 10 A. Cường độ cảm ứng từ tại tâm vòng dây là bao nhiêu?
A. π 2 .10 − 5 T
B. π .10 − 9 T
C. π .10 − 5 T
D. π 2 .10 − 9 T
Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức:
A. B = 2 π .10 − 7 . I R
B. B = 2 π .10 − 7 I R
C. B = 2.10 − 7 . I R
D. B = 2 π .10 − 7 R I
Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 c m , tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 A và chiều được minh họa bằng mũi tên như hình bên. Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là:
A. 7 , 3.10 − 5 T
B. 6 , 6.10 − 5 T
C. 5 , 5.10 − 5 T
D. 2 , 86.10 − 5 T
Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 A và chiều được minh họa bằng mũi tên như hình bên. Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là
A. 7,3. 10 - 5 T
B. 6,6. 10 - 5 T
C. 5,5. 10 - 5 T
D. 2,86. 10 - 5 T
Khung dây dẫn hình tròn, bán kính R, có cường độ dòng điện chạy qua là I, gây ra cảm ứng từ tại tâm có độ lớn B. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vêbe (Wb)?
A. B π R 2
B. I π R 2
C. π R 2 B
D. π R 2 B .
Một sợi dây rất dài căng thẳng, ở khoảng giữa được uốn thành vòng tròn như hình vẽ.
Bán kính vòng tròn R = 6 cm, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn I = 3,75A. Cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn do sợi dây gây ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 1 , 25 .10 − 5 T
B. 2 , 7 .10 − 5 T
C. 7 , 7 .10 − 5 T
D. 5 , 2 .10 − 5 T
Một khung dây tròn, bán kính R đặt trong không khí. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua khung dây. Độ lớn cảm ừng từ do dòng điện này gây ra tại tâm khung dây đúng tính bởi công thức:
A. B = 2 π .10 − 7 . I R
B. B = 4 π .10 − 7 . I R
C. B = 2.10 − 7 . I R
D. B = 4.10 − 7 I R
Một vòng dây siêu dẫn, phẳng tròn, bán kính r, tâm O, đặt trong mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ), trong từ trường đều có độ lớn B, có phương song song với trục vòng dây, hướng từ trong ra. Một thanh đồng chất khối lượng m, dài r có điện trở R, một đầu gắn vào O, có thể quay O. Đầu kia của thanh tiếp xúc với vòng dây. Bỏ qua hiện tượng tự cảm và bỏ qua ma sát. Đặt hiệu điện thế U M N giữa vòng dây và giữa tâm O thì thanh quay ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc ω không đổi. Chọn gốc thời gian là lúc thanh qua vị trí thấp nhất, biểu thức U M N là
A. U M N = B r 2 ω + m g R B r sin ω t
B. U M N = 1 2 B r 2 ω + m g R B r sin ω t
C. U M N = B r 2 ω + 1 2 m g R B r sin ω t
D. U M N = 1 2 B r 2 ω + 1 2 m g R B r sin ω t