\(A=UIt=220\cdot\dfrac{220}{176}\cdot15\cdot60=247500\left(J\right)\)
Chọn A
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{220}{176}\cdot15\cdot60=247500\left(J\right)\)
Chọn A
Một dây dẫn có điện trở 100 ôm mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 15 phút là
Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V trong 15 phút thì công suất và nhiệt lượng bếp tỏa là:
A.
275kW – 247,5J
B.
247,5kW – 275 kJ
C.
275 W – 247,5 kCal
D.
275 W – 247,5kJ
Một dây dẫn có điện trở 176Ω được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị jun và đơn vị calo.
một sợi dây dài 200 cm có tiết diện 10 mm vuông làm bằng đồng a) tính điện trở của sợi dây b )tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn Nếu mắc vào hai đầu dây một hiệu điện thế là 220V sử dụng trong 30 phút là c)tính số tiền phải trả trong 15 ngày mỗi ngày sử dụng 1h biết tổng tiền điện 3000₫ trên 1 kwh
Một dây dẫn điện trở R = 200Ω mắc vào giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 240V. Tính nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn này sau 15 phút ?
Một dây dẫn có điện trở 176Ω được mắc vào HĐT 220V. Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút.
Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng nột thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn?
A. Tăng gấp đôi khi điện trở ủa dây dẫn tăng lên gấp đôi
B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa
C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa
D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn
Hai dây dẫn có điện trở là 24Ω và 8Ω lần lượt mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế không đổi 12V. Theo cách mắc đó, hãy tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút.
Một dây dẫn có điện trở 42Ω được đặt vào hiệu điện thế 18V. Tính nhiệt lượng mà dây dẫn tỏa ra trong 25 phút theo đơn vị Jun và calo (1J = 0,24 calo)