\(\left\{{}\begin{matrix}A=UIt=18\cdot\dfrac{18}{42}\cdot25\cdot60=11571,42857\left(J\right)\\A=0,24\cdot UIt=0,24\cdot18\cdot\dfrac{18}{42}\cdot25\cdot60=2777,142857\left(Cal\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}A=UIt=18\cdot\dfrac{18}{42}\cdot25\cdot60=11571,42857\left(J\right)\\A=0,24\cdot UIt=0,24\cdot18\cdot\dfrac{18}{42}\cdot25\cdot60=2777,142857\left(Cal\right)\end{matrix}\right.\)
Một dây dẫn có điện trở 176Ω được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị jun và đơn vị calo.
Một bếp điện hoạt động ở hiệu điện thế 220 V a) tính nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn trong thời gian 25’ theo đơn vị jun và calo
Một dây dẫn làm bằng vonfram có p=5,5.10-8Ωm đường kính tiết điện d=1mm chiều dài là l=40m đặt dưới hiệu điện thế U=24V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây trong thời gian 40 phút theo đơn vị Jun và calo
Dòng điện có cường độ 200mA chạy qua một điện trở 4002 trong thời gian 10 phút.
a) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở trên.
b) Tính công suất tiêu thụ của điện trở.
c) Tính nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này theo đơn vị Jun và đơn vị calo ?
Dùng một dây mayso có điện trở 20 Ôm, để đun nước, biết cường độ dòng điện chạy qua dây là 0,3A . Tính nhiệt lượng đây tỏa ra trong 10' theo đơn vị Jun và Calo.
Bài 1: Dùng một dây mayso có điện trở 20Ω, để đun nước, biết
cường độ dòng điện chạy qua dây là 0,3A. Tính nhiệt lượng dây tỏa
ra trong 10 phút theo đơn vị Jun và Calo.
Một dây dẫn có điện trở 100 ôm mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 15 phút là
Một dây dẫn có điện trở 176W được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là:
A. 247.500J. B. 59.400calo C. 59.400J. D. A và B đúng
Một dây dẫn điện trở R = 200Ω mắc vào giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 240V. Tính nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn này sau 15 phút ?