Chọn từ thích hợp: lực, vì nhiệt, nở ra đế điền vào chỗ trống của các câu sau: .
- Khi thanh thép (1)... vì nhiệt, nó gây ra (2)... rất lớn.
- Khi thanh thép co lại (3)..., nó cũng gây ra (4)... rất lớn.
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Khi thanh thép (1).................. vì nhiệt nó gây ra (2)............. rất lớn
b) Khi thanh thép co lại (3)................... nó cũng gây ra (4) ................. rất lớn.
Các từ để điền:
- Lực
- Vì nhiệt
- Nở ra
Hướng dẫn giải:
(1) Nở ra
(2) Lực
(3) Vì nhiệt
(4) Lực
a) Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra lực rất lớn
b) Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng gây ra lực rất lớn
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ………….. có thể gây ra ……………….. Vì thế mà ở chỗ tiếp nối của hai đầu thanh ray phải để ………….., một đầu cầu thép phải đặt trên ……………… b. Băng kép gồm hai thanh ……………… có bản chất ……………….. được tán chặt với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì …………….. khác nhau nên băng kép bị ………….. Do đó người ta ứng dụng tinh chất này vào việc ………………………….
a. giữ lại, một lực rất lớn, hở một khoảng nhỏ, những con lăn.
b. Kim loại, khác nhau, dãn nở vì nhiệt, cong đi, tạo ra các role nhiệt
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất:
Câu 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.
Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.
Vì chiều dài thanh ray không đủ.
Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản
A. Có thể gây ra những lực khá lớn
B. Có thể gây ra những lực rất nhỏ
C. Không gây ra lực
D. cả ba kết luận đều sai
Câu 3: Có một băng kép được làm từ hai kim loại là đồng và sắt (Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng băng kép sẽ như thế nào?
A. Cong về phía sắt
B. Cong về phía đồng
C. Không bị cong
D. Cả A,B và C đều sai
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn?
A. Thể tích và khối lượng của vật giảm
B. Khối lượng riêng của vật tăng
C. Khối lượng riêng của vật giảm
D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi
TỰ LUẬN: (8 điểm)
Nêu đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của lực kéo khi kéo vật từ từ đi lên theo phương thẳng đứng. (3đ)
Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn? Hãy liên hệ trong thực tế mà em biết tìm xem người ta ứng dụng nó làm những vật dùng nào cho cuộc sống, (3đ)
Kích thước một vật rắn thay đổi thế nào khi nhiệt độ của vật tăng lên, giảm đi? (2đ)
Câu 1:
-Lực kéo vật lên từ từ theo phương thẳng đứng có :
+phương: thẳng đứng
+chiều :đi lên
+ độ lớn bằng trọng lượng của vật.
Câu 2:
- đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Ứng dụng chế tạo băng kép
+ Cấu tạo: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với nhau sẽ tạo thành băng kép
+ Đặc điểm: Băng kép dều bị cong khi bị làm lạnh hay bị đốt nóng
+ Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn
+ Ứng dụng: Dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi
Câu 3:
– Kích thước của vật rắn tăng lên khi nhiệt độ của vật tăng lên.
– Kích thước của vật rắn giảm xuống khi nhiệt độ của vật giảm đi.
1C
2A
3A
4B
k tui nha tui lại
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất:
Câu 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.
Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.
Vì chiều dài thanh ray không đủ.
Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản
A. Có thể gây ra những lực khá lớn
B. Có thể gây ra những lực rất nhỏ
C. Không gây ra lực
D. cả ba kết luận đều sai
Câu 3: Có một băng kép được làm từ hai kim loại là đồng và sắt (Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng băng kép sẽ như thế nào?
A. Cong về phía sắt
B. Cong về phía đồng
C. Không bị cong
D. Cả A,B và C đều sai
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn?
A. Thể tích và khối lượng của vật giảm
B. Khối lượng riêng của vật tăng
C. Khối lượng riêng của vật giảm
D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi
TỰ LUẬN: (8 điểm)
Nêu đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của lực kéo khi kéo vật từ từ đi lên theo phương thẳng đứng. (3đ)
Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn? Hãy liên hệ trong thực tế mà em biết tìm xem người ta ứng dụng nó làm những vật dùng nào cho cuộc sống, (3đ)
Kích thước một vật rắn thay đổi thế nào khi nhiệt độ của vật tăng lên, giảm đi? (2đ)
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Thể tích khí trong bình (1).......... khi khí nóng lên.
b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)...............
c) Chất rắn nở ra vì nhiệt (3) ............., chất khí nở ra vì nhiệt (4) .................
Các từ để điền:
- Nóng lên, lạnh đi
- Tăng, giảm
- Nhiều nhất, ít nhất
Hướng dẫn giải:
(1) Tăng;
(2) Lạnh đi;
(3) Ít nhất;
(4) Nhiều nhất
(1)Tăng
(2)Lạnh đi
(3)Ít nhất
(4)Nhiều nhất
a. Thể tích trong bình tăng khi nóng lên.
b. Thể tích trong bình giảm khi khí lạnh đi.
c.Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất, chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất.
Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tại 00C nước sẽ đóng băng.
B. Nước co dãn vì nhiệt.
C. Khi nhiệt độ tăng nước nở ra, khi nhiệt độ giảm nước co lại.
D. Khi nước bị co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn.
Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tại 00C nước sẽ đóng băng.
B. Nước co dãn vì nhiệt.
C. Khi nhiệt độ tăng nước nở ra, khi nhiệt độ giảm nước co lại.
D. Khi nước bị co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn
C
Vì khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C nước co lại. Khi nhiệt độ tăng từ 40C trở lên nước mới nở ra
Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tại 00C nước sẽ đóng băng.
B. Nước co dãn vì nhiệt.
C. Khi nhiệt độ tăng nước nở ra, khi nhiệt độ giảm nước co lại.
D. Khi nước bị co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn.
ví dụ các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực rất lớn
Giữa chỗ tiếp hai thanh ray đường tàu hỏa có một khe hở. Người ta phải làm như vậy vì hai thanh ray được làm bằng thép, nó là chất rắn, nếu khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra. Khi đó các thanh ray sẽ xô đẩy nhau, làm đường ray tàu hỏa bị cong, nó rất dễ gây ra tai nạn.
tham khảo
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
-Một li thủy tinh dày,khi cho nước sôi vào thì lớp vỏ bên trong sẽ chèn ép
-Khi đóng chai nước ngọt quá đầy, vào những lúc gặp nhiệt độ cao ( như khi trời nắng nóng chẳng hạn), nước ngọt trong chai nở ra, gặp nắp chai sẽ gây ra một lực lớn có thể làm bật nắp chai.
-Khi bơm bánh xe quá căng vào mùa hè (hoặc khi gặp điều kiện nóng) sẽ gây nổ lốp xe. Vì vào mùa hè, không khí trong bánh xe nóng lên, nở ra, thể tích tăng mà gặp phải ruột bánh xe sẽ gây ra lực lớn làm nổ bánh xe.
chất lỏng và ko khí đều nở ra và co lại vì nhiệt và sẽ đều gây ra lực lớn nếu sự co giãn vì nhiệt của chúng bị ngăn cản ... vậy sao khi người ta thiết kế nhiệt kế thì mik thấy đâu có chổ hở nào đâu , sao nhiệt kế ko bị vỡ khi nó đo nhiệt độ nóng , lạnh nhỉ
giải thích một số hiện tượng : khi sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn
Sự co giãn của nhiệt khi bị ngăn cản có thể gay ra những lực rất lớn: có thể làm vật bị biến dạng, bị gãy, bị hỏng. VD: - Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắt nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray, có thể gây nguy hiểm.
Sự co giãn của nhiệt khi bị ngăn cản có thể gay ra những lực rất lớn: có thể làm vật bị biến dạng, bị gãy, bị hỏng. VD: - Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắt nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray, có thể gây nguy hiểm
Sự co giãn của nhiệt khi bị ngăn cản có thể gay ra những lực rất lớn: có thể làm vật bị biến dạng, bị gãy, bị hỏng. VD: - Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắt nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray, có thể gây nguy hiểm.