Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thùng xăng chứa xăng
B. Bầu lọc xăng lọc sạch cặn bẩn lẫn trong xăng
C. Bầu lọc khí lọc sạch cặn bẩn lẫn trong không khí
D. Bẩu lọc khí lọc sạch bụi bẩn lẫn trong không khí
Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí của ĐC xăng, bộ phận quan trọng nhất là
a, Bơm xăng
b, bầu lọc không khí
c,bộ chế hòa khí
d, bầu lọc xăng
Trình bày phương pháp:
-Làm sạch muối ăn bẩn (Lẫn cát, đá vôi)
-Tách khí nitơ, khí oxi từ kk. Biết nhiệt dộ sôi của oxi là \(-183^oC\), của nitơ là \(-196^oC\)
-Dập tắt các đám cháy do xăng, dầu
Làm sạch muối ăn bẩn ( lẫn cát, đá vôi )
+ Cho nước vào hỗn hợp khuấy đều lên ( Cát và đã vôi không tan trong nước, muối tan trong nước )
+ Tách cát và đá vôi ra khỏi hỗn hợp nước muối. Lấy hỗn hợp nước muối đem đi cho vào nồi khuấy ở nhiệt độ cao tới khi cạn nước thu được muối trắng như ban đầu
Tách khí nitơ, khí oxi từ kk. Biết nhiệt dộ sôi của oxi là \(-183^oC\) , của nitơ là \(-196^oC\)
+ Nitơ lỏng sôi ở \(-196^oC\), oxi lỏng sôi ở \(-183^oC\) cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ xuống \(-200^oC\) để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng lên đến \(-196^oC\), nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến \(-183^oC\) mới sôi, tách riêng được hai khí.
Dập tắt các đám cháy do xăng, dầu
+ Chữa cháy xăng dầu bằng cát
+ Chữa cháy xăng dầu bằng chăn chiên ( Chăn chiên là loại chăn chữa cháy chuyên dụng được cấu tạo tự sợi cotton hoặc sợi thủy tinh có đặc tính dễ thấm nước, chống cháy, chịu nhiệt, chống ăn mòn, không độc, chống axit, kiềm, không bị co )
+ Chữa cháy xăng dầu bằng bình chữa cháy ( sử dụng Bình chữa cháy bột khô, bình chữa cháy khí CO2, bình chữa cháy bọt Foam)
+ Không sử dụng nước để dập tắt đám cháy do xăng, dầu ( Vì nước có khối lượng riêng nặng hơn xăng dầu rất nhiều nên dễ dàng khiến cho xăng dầu trở nên sôi trào, bắn tung tóe, khiến xăng dầu lan rộng, diện tích đám cháy tăng dẫn đến khó kiểm soát đám cháy )
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
Câu 1: Trai giữ vai trò làm sạch nước do:
A. cơ thể lọc các chất cặn vẩn trong nước. B. lấy các cặn vẩn làm thức ăn.
C. kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.
D. cơ thể lọc nước, lấy các cặn vẩn làm thức ăn, tiết chất nhờn, kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.
Câu 2: Hãy sắp xếp lại thứ tự các câu sau sao cho đúng trình tự khi nhện đang chờ mồi, bỗng có con mồi sa vào lưới:
1. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian. 2. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
3. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi. 4. Nhện ngoạm chặt mồi tiết nọc độc.
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 1, 3, 4 C. 4, 3, 1, 2 D. 3, 2, 4, 1
Câu 3 .Biện pháp nào sau đây không phải là đấu tranh sinh học?
A. Thiên địch. B. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh.
C. Gây vô sinh. D. Dùng thuốc hóa học.
Câu 2:Chim Diều hâu thuộc bộ nào?
A. Bộ Ngỗng. B. Bộ Chim ưng. C. Bộ Gà. D. Bộ Cú.
Câu 4:Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng
A. số lượng cá thể đực. B. số lượng loài.
C. số lượng cá thể cái. D. số lượng ngành động vật.
Câu 5.Loài chim nào thuộc nhóm chim bay?
A. Đà điểu Úc. B. Đà điểu Phi. C. Đại bàng. D. Chim cánh cụt.
Câu 6: Sự sinh sản của ếch giống cá ở điểm nào?
A. Thụ tinh ngoài. B. Thụ tinh trong.
C. Có hiện tượng ghép đôi. D. Không có hiện tượng ghép đôi.
Câu 7:Đặc điểm sinh sản của ếch?
A. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng. B. Thụ tinh trong và đẻ con.
C. Thụ tinh trong và đẻ trứng. D. Thụ tinh ngoài.
Câu 8: Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoảng
A. 280 – 320 triệunăm B. 280 – 240 triệunăm. C. 280 – 420 triệunăm. D. 280 – 230 triệunăm.
Câu 5.Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ ………… giữa các nhóm động vật với nhau.
A. quan hệ giao phối. B. quan hệ môi trường sống.C. quan hệ họ hàng. D. quan hệ thức ăn.
Câu 9: Thú móng guốc có mấy bộ?
A. 1 bộ. B. 2 bộ. C. 3 bộ. D. 4 bộ.
Câu 10: Thú móng guốc có mấy bộ?
A. 1 bộ. B. 2 bộ. C. 3 bộ. D. 4 bộ.
Câu 11: Chim có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để giảm sức cản của không khí khi bay?
A. Thân hình thoi. B. Mỏ dài. C. Chân cao. D. Lông dày.
Câu 12 : Đại diện nào sau đây trong lớp Lưỡng cư có vai trò chữa bệnh suy dinh dưỡng?
A. Chẫu chàng. B. Ếch đồng C. Cóc. D. Ễnh ương.
Câu 13 :Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là
A. bãi cát. B. rừng nhiệt đới. C. cánh đồng lúa. D. đồi trống.
Câu 14.Vì sao trong chăn nuôi không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?
A. Vì thỏ thuộc bộ ăn sâu bọ. B. Vì thỏ thuộc bộ gặm nhấm.
C. Vì thỏ thuộc bộ ăn thịt. D. Vì thỏ thuộc bộ linh trưởng.
Câu 15:. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Có vảy?
A. Cá xấu Xiêm. B. Rùa biển. C. Rắn ráo. D. Ba ba.
Câu 16: Bò sát bị diệt vong cách đây khoảng
A. 65 triệu năm. B. 280 – 230 triệu năm. C. 100 triệu năm. D. 10 triệu năm.
Câu 1: Trai giữ vai trò làm sạch nước do:
A. cơ thể lọc các chất cặn vẩn trong nước. B. lấy các cặn vẩn làm thức ăn.
C. kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.
D. cơ thể lọc nước, lấy các cặn vẩn làm thức ăn, tiết chất nhờn, kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.
Câu 2: Hãy sắp xếp lại thứ tự các câu sau sao cho đúng trình tự khi nhện đang chờ mồi, bỗng có con mồi sa vào lưới:
1. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian. 2. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
3. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi. 4. Nhện ngoạm chặt mồi tiết nọc độc.
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 1, 3, 4 C. 4, 3, 1, 2 D. 3, 2, 4, 1
Câu 3 .Biện pháp nào sau đây không phải là đấu tranh sinh học?
A. Thiên địch. B. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh.
C. Gây vô sinh. D. Dùng thuốc hóa học.
Câu 2:Chim Diều hâu thuộc bộ nào?
A. Bộ Ngỗng. B. Bộ Chim ưng. C. Bộ Gà. D. Bộ Cú.
Câu 4:Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng
A. số lượng cá thể đực. B. số lượng loài.
C. số lượng cá thể cái. D. số lượng ngành động vật.
Câu 5.Loài chim nào thuộc nhóm chim bay?
A. Đà điểu Úc. B. Đà điểu Phi. C. Đại bàng. D. Chim cánh cụt.
Câu 6: Sự sinh sản của ếch giống cá ở điểm nào?
A. Thụ tinh ngoài. B. Thụ tinh trong.
C. Có hiện tượng ghép đôi. D. Không có hiện tượng ghép đôi.
Câu 7:Đặc điểm sinh sản của ếch?
A. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng. B. Thụ tinh trong và đẻ con.
C. Thụ tinh trong và đẻ trứng. D. Thụ tinh ngoài.
Câu 8: Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoảng
A. 280 – 320 triệunăm B. 280 – 240 triệunăm. C. 280 – 420 triệunăm. D. 280 – 230 triệunăm.
Câu 5.Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ ………… giữa các nhóm động vật với nhau.
A. quan hệ giao phối. B. quan hệ môi trường sống.C. quan hệ họ hàng. D. quan hệ thức ăn.
Câu 9: Thú móng guốc có mấy bộ?
A. 1 bộ. B. 2 bộ. C. 3 bộ. D. 4 bộ.
Câu 10: Thú móng guốc có mấy bộ?
A. 1 bộ. B. 2 bộ. C. 3 bộ. D. 4 bộ.
Câu 11: Chim có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để giảm sức cản của không khí khi bay?
A. Thân hình thoi. B. Mỏ dài. C. Chân cao. D. Lông dày.
Câu 12 : Đại diện nào sau đây trong lớp Lưỡng cư có vai trò chữa bệnh suy dinh dưỡng?
A. Chẫu chàng. B. Ếch đồng C. Cóc. D. Ễnh ương.
Câu 13 :Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là
A. bãi cát. B. rừng nhiệt đới. C. cánh đồng lúa. D. đồi trống.
Câu 14.Vì sao trong chăn nuôi không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?
A. Vì thỏ thuộc bộ ăn sâu bọ. B. Vì thỏ thuộc bộ gặm nhấm.
C. Vì thỏ thuộc bộ ăn thịt. D. Vì thỏ thuộc bộ linh trưởng.
Câu 15:. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Có vảy?
A. Cá xấu Xiêm. B. Rùa biển. C. Rắn ráo. D. Ba ba.
Câu 16: Bò sát bị diệt vong cách đây khoảng
A. 65 triệu năm. B. 280 – 230 triệu năm. C. 100 triệu năm. D. 10 triệu năm.
a) Nước suối, nước máy có phải là nước tinh khiết không?
b) Tại sao khi đun nước lấy từ máy lọc nước thì bên trong ấm ít bị đóng cặn hơn?
c) Làm thế nào để có thể làm sạch cặn trong ấm.
a) Nước suối, nước máy có phải là nước tinh khiết không?
b) Tại sao khi đun nước lấy từ máy lọc nước thì bên trong ấm ít bị đóng cặn hơn?
c) Làm thế nào để có thể làm sạch cặn trong ấm.
a) không
b) vì máy lọc nước đã lọc bớt đi những tạp chất trong nước
c) có thể dùng giấm, baking soda, ..
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về công nghiệp khai thác dầu khí của nước ta?
1) Công nghiệp lọc - hoá dầu ra đời với nhà máy lọc dầu Dung Quất.
2) Khí tự nhiên đã được sử dụng trong sản xuất điện, sản xuất phân đạm.
3) Sản lượng tăng liên tục và đạt trên 18,5 triệu tấn năm 2005.
4) Bảo đảm đầy đủ nhu cầu xăng dầu trong nước, không cần nhập khẩu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn phát biểu đúng: Ở hệ thống nhiên liệu của động cơ điêzen: A. Thùng nhiên liệu chứa xăng B. Chỉ có một bầu lọc C. Đường hồi từ vòi phun về thùng nhiên liệu để giảm áp suất ở vòi phun D. Bơm chuyển nhiên liệu hút nhiên liệu điêzen
A. Thùng nhiên liệu chứa xăng
B. Chỉ có một bầu lọc
C. Đường hồi từ vòi phun về thùng nhiên liệu để giảm áp suất ở vòi phun
D. Bơm chuyển nhiên liệu hút nhiên liệu điêzen
Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vết màu đen. Không khí đó bị nhiễm bẩn khí nào sau đây:
A. SO2
B. NO2
C. Cl2
D. H2S
Dẫn không khí bị ô nhiễm qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn bới khí nào sau đây:
A. Cl2
B. H2S
C. SO2
D. NO2
Đáp án B
Hướng dẫn:
Pb(NO3)2 + H2S → PbS + 2HNO3
Khi quá nhiều bụi (>100.000 hạt/ml, cm3 không khí) sẽ quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí gây bệnh gì?
Khi hàm lượng bụi quá nhiều (>100000 hạt/ml không khí) sẽ quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí là bệnh bụi phổi
gây nên một số bệnh nguy hiểm như đột quỵ, tim mạch, ung thư
nhẹ thì gây nên 1 số bệnh như viêm phế quản, viêm màng hô hấp, viêm xoang....