Hợp tác cùng phát triển dựa trên nguyên tắc
A. Dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.
B. Giải quyết bất đồng và tranh chấp bằng đối đầu.
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
D. Không giải quyết bất đồng và tranh chấp.
Nêu 1 VD Việt Nam đã áp dụng nguyên tắc của Đảng và Nhà nước trong chính sách đối ngoại
- Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, kh can thiệp vào nội bộ của nhau
VD:
-Không dùng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực, giải quyết các bất đồng tranh chấp bằng thương lượng
VD:
- Bình đẳng cùng có lợi
VD:
- Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền
VD:
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong hợp tác quốc tế?
A. Giải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng vũ lực.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Phản đối mọi âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.
D. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.
Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).
Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào?
A. Tuyên bố ZOPFAN.
B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác.
D. Tuyên bố Bali.
Đáp án C
Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).
Nội dung nào không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên Đôn Nam Á?
A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
D. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng quân sự của Hiệp Hội.
Câu 1 Hiệp ước Ba li (2/1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì?
A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
D. Hợp tác phát triển có kết quả.
E. Cả bốn nguyên tắc nói trên.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Nước Mĩ chiếm hơn 50% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
B. Mĩ nắm hơn 50% số tàu bè đi lại trên mặt biển, ¾ trữ lượng vàng của thế giới.
C. Mĩ trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới(sau Liên Xô)
D. Mĩ thành chủ nợ duy nhất trên thế giới.
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).
Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
Năm 1984, Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN.
Từ đầu những năm 90, ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên của mình trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều thuận lợi. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Bali. Tiếp đó, ngày 28 - 7 - 1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN. Tháng 7 - 1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN. Đến năm 1999, Campuchia được kết nạp vào tổ chức này.
Như vậy, từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
Trong các nước thành viên sáng lập ASEAN, nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa:
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Ma-lay-xi-a.
C. Xin-ga-po.
D. Thái Lan
Đáp án D
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin. Trong đó, Thái Lan là nước duy nhất thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa
Câu 2: Khoản 1 Điều 168 Bộ Luật Hình sự năm 2015 – Sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định “ Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm.”.
a/ Hãy chỉ ra đặc trưng cơ bản của pháp luật được đề cập trong thông tin trên.
b/ Xét về mặt cấu trúc của hệ thống pháp luật, Điều 168 của Bộ Luật Hình sự được gọi là gì?. Hãy chỉ ra các bộ phận cơ bản cấu thành hệ thống pháp luật Việt Nam
Câu 3: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia, dùng để xác định cách thức tổ chức, thể chế chính trị, hoạt động của bộ máy nhà nước và bảo vệ các quyền công dân, quyền con người”. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy nêu một số quyền con người, quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực dân sự theo Hiến pháp 2013 mà em có thể vận dụng hoặc tham gia?
Câu 4: Điều 59 Luật bảo vệ môi trường năm 2020 quy định “Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm thực hiện quy định về bảo vệ môi trường và giữ gìn vệ sinh nơi công cộng; phân loại, chuyển rác thải vào từng loại thùng chứa rác công cộng hoặc đúng nơi quy định tập trung rác thải; không để vật nuôi gây mất vệ sinh nơi công cộng.”
a/ Hãy chỉ ra đặc trưng cơ bản của pháp luật được đề cập trong thông tin trên.
b/ Xét về mặt cấu trúc của hệ thống pháp luật, Điều 59 Luật bảo vệ môi trường năm 2020 được gọi là gì?. Hãy chỉ ra các bộ phận cơ bản cấu thành hệ thống pháp luật Việt Nam
Câu 3:Nội dung nào sau đây “không” nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN?
A.Cùng nhau tôn trọng chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ
B.Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
C.Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình
D.Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập,chủ quyền
D.Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập,chủ quyền
Câu 3:Nội dung nào sau đây “không” nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN?
A.Cùng nhau tôn trọng chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ
B.Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
C.Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình
D.Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập,chủ quyền
Nguyên tắc đối ngoại: ‘Tôn trọng độc lập chủ quyền và…. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
A. Toàn vẹn lãnh thổ
B. Bình đẳng giới cùng có lợi
C. Chủ quyền biển đảo
D. Độc lập tự chủ
Nguyên tắc đối ngoại: "Tôn trọng độc lập, chủ quyền và..., không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau"
A. Toàn vẹn lãnh thổ.
B. bình đẳng, cùng có lợi.
C. Chủ quyền biển, đảo.
D. độc lập, tự chủ.