Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 4 2019 lúc 13:34

Bình luận (0)
x
Xem chi tiết
Đào Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Tran kieu my
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
12 tháng 8 2016 lúc 16:14

mjk bổ sug:

Khối lượng của vật đó là:

100 . 2 + 200 + 15 = 415 (g)

Đổi: 415g = 0,415kg.

Đáp số: 415g và 0,415kg.

Bình luận (0)
Melting Ice
9 tháng 8 2016 lúc 11:39

Vì đĩa thăng bằng nên khối lượng ở 2 đĩa bằng nhau -> khối lượng các qủa cân bằng khối lượng vật

Khối lượng của các qủa cân là

2.100+200+15=415(g)

                           =0,415kg

Vậy khối lượng của vật lá 415 g hay 0,415 kg

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
10 tháng 8 2016 lúc 10:52

Khối lượng của vật đó là:

100 . 2 + 200 + 15 = 415 (g)

Đáp số: 415g.

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
missing you =
16 tháng 6 2021 lúc 17:10

do vật m  được treo bằng 1 sợi dây buộc dưới 1 đĩa cân, ở ngoài không khí thì đòn cân thăng bằng khi đặ lên đĩa cân bên kia một quả cân 1kg

\(=>m=1kg\)\(=>P=10m=10N\)

(đề này đoạn cuối theo mik nghĩ phải là 10cm^3 mới làm đc chứ 10m^3 thì kết quả âm nhé)

đề thành \(Vm=10cm^3=\dfrac{10}{10^6}m^3\)

khi Nhúng vật m chìm vào nước thì vật chịu tác dụng của lực đẩy acsime

=>\(F=P-Fa\)

\(< =>F=10-Vc.dn\)

\(< =>F=10-\dfrac{10}{10^6}.10000\)=9,9N

=> cân lệch về phía đĩa cân trong nước 

=>  Phải thêm vào đĩa cân có quả cân 1kg thêm 1 quả cân có : \(P1=P-F=10-9,9=0,1N\)\(=>m1=\dfrac{P1}{10}=0,01kg\)

 

Bình luận (0)
Mai Xuân Phong
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
9 tháng 1 2017 lúc 14:49

Ta có:m=1(kg)\(\Rightarrow\) P=10m=10.1=10(N)

Nhúng vật chìm vào nước thì đòn cân chênh lệch về phía quả cân vì có lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật

Ta có Fa=d.V=10000.15=150000(N)\(\Rightarrow\) trọng lượng của vật khi ở trong nước là : F=...

Bình luận (0)
Trần Ngọc Minh Anh
16 tháng 6 2021 lúc 13:45

Trọng lượng của vật bằng trọng lượng quả cân khi đặt cân ngoài không khí: P=10.m=10NP=10.m=10N

Nhúng vật m vào nước thì nó chịu thêm tác dụng của lực lực đẩy Ác-si-met FA hướng lên trên nên lực tác dụng lên vật lúc này là:

P’ = P – FA = 10.m – V.dnước 

= 10 – 15:106.10000 = 9,85N.

Vậy ..........

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2019 lúc 16:03

Chọn D

Dùng cân Rôbécvan có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết