Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Thanh Thùy 8/1
Xem chi tiết
thuyu
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Hà A
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 6 2023 lúc 15:11

Em thích hình ảnh: "ngọn tre cong gọng vó, kéo mặt trời lên cao"

Vì từ hình ảnh đó cho em hình dung ra hình dáng cây tre sinh động được nhân hóa, đồng thời em thấy được hành động từ sự "cong" của cây tre trong gió rì rào mà làm cho người ta nhìn bầu trời thêm cao hơn qua nghệ thuật sử dụng từ ngữ "kéo" của tác giả. Tất cả như hiện ra một bức tranh đẹp, sâu sắc trước mắt em khi em mường tượng.

Bình luận (0)
Lê Xuân Thành
Xem chi tiết

Nội dung: Đoạn thơ khắc họa vẻ đẹp của khung cảnh làng quê yên bình trong buổi sớm bình minh, đặc biệt là làm nổi bật sự xuất hiện của tre ở vị trí trung tâm bức tranh.

Bình luận (0)

yêu cầu đề bài là gì ạ

Bình luận (1)
Duyên
Xem chi tiết
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
21 tháng 12 2020 lúc 11:52

PTBĐ là MT+BC 

Bình luận (0)
Nàng Công Chúa Kẹo Ngọt
Xem chi tiết

Mỗi sớm mai thức dậy
Lũy tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao
( Lũy tre - Nguyễn Công Dương )

Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh: “Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.

Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.

và nhà thơ Nguyễn Duy lại viết :
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre tre nhường cho con
( Tre Việt Nam - Nguyễn Duy )
Tre ở đây cũng được nhân hóa giống như con người vậy, nó cũng có tay,có tình cảm như chúng ta vậy. Những cây tre ôm lấy nhau vượt qua mọi sóng gió của cuộc đời thể hiện sự đùm bọc đoàn kết lẫn nhau,tre không chịu đứng một mình mà hình thành theo từng khóm chụm lại. Người ta bảo tre già măng mọc là vậy,khi chúng gãy đi thì vẫn còn cái gốc cho măng mọc, để tiếp tục sinh tồn và phát triển. Hình ảnh tre được ẩn dụ thành manh áo cộc để nhường nhịn cho đàn con của mình. Cây tre giống như một người mẹ hiền hòa yêu thương đàn con vậy.

Phẩm chất ngay thẳng, truyền thống nối tiếp của ông cha ta và duy trì nòi giống được nhân dân ta thể hiện rất rõ tong bài thơ này. Đồng thời qua hình ảnh về cây tre thì chúng ta còn thấy được dự đoàn kết,không hề tách biệt nhau. Chúng ta sống theo từng gia đình chứ không hề riêng lẻ.

Bình luận (0)
Nàng Công Chúa Kẹo Ngọt
10 tháng 2 2019 lúc 20:43

bạn gì dó đã trả lời ơi, mình ko nhờ bạn chỉ và so sánh giữa 2 bài mà mk chỉ nhờ các bạn chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ thôi

Bình luận (0)
sắp phải xa nhau rồi 6B...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
21 tháng 8 2017 lúc 20:33

mk thích chi tiết Kéo mặt trời lên cao

Vì chi tiết này thể hiện một ngày mới rộn ràng,vui vẻ,đầy ánh nắng

Bình luận (0)
Đạt Trần
21 tháng 8 2017 lúc 20:36

Em thich:Ngọn tre cong gọng vó

Miêu tả rất sinh động, đặc sắc

=> 1 buổi sáng bắt đầu ngày mới thật rộn ràng , vui vẻ, ấm áp

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Bảo
21 tháng 8 2017 lúc 21:13

Em thích :Lũy tre xanh rì rào

Câu văn miêu tả lũy tre xanh ,nhờ những đọt gió mát thoảng thoảng nó kêu kẽn kẹt như tiếng võng=> một hình ảnh đặc biệt mang đậm chất quê hương

Mik làm vậy ko biết có đúng ko nữa

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bích Vân
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
7 tháng 3 2017 lúc 18:13

tìm phép nhân hóa trong các câu sau và nêu tác dụng

Mỗi sớm mai thức dậy

Lũy tre xanh rì rào

Ngọc tre cong gọng vó

Kéo mặt trời lên cao

* Tác dụng :

- Biểu lộ đc suy nghĩ , tình cảm của con người ( người viết , tác giả )

- Khiến cho thế giới loài vật ( cây cối ) trở nên gần gũi , thân thiết vs con người

Bình luận (0)
lê thi trang nhi
7 tháng 3 2017 lúc 19:16

Phép nhân hóa trong câu thơ trên là:

Kéo mặt trời lên cao

Tác dụng của phép nhân hóa này là làm , cho sự vật thêm sinh động va gần gũi với con người hơn

Bình luận (0)