Tìm m để đồ thị hàm số sau nhận trục tung làm trục đối xứng y = x 4 − ( m 2 − 3 m + 2 ) x 3 + m 2 − 1 .
A. m = 3
B. m = 4, m = 3
C. m = 1, m = 2
D. m = 2
Câu 10: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai ? A. Đồ thị hàm số lẻ nhận đường thẳng y x = làm trục đối xứng. B. Đồ thị hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng. C. Đồ thị hàm số chẵn nhận nhận đường thẳng y x =− làm trục đối xứng. D. Đồ thị hàm số lẻ đối xứng qua gốc toạ độ. Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ đối xứng qua đâu
Đáp án :
B. Đồ thị hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng.
Đồ thị hàm số nào dưới đây nhận trục tung làm trục đối xứng?
A. y=sinx-cosx
B. y=2sinx
C. y=2sin(-x)
D. y=-2cosx
Đồ thị hàm số nào dưới đây nhận trục tung làm trục đối xứng?
A. y = sin x − cos x
B. y = 2 sin x
C. y = 2 sin − x
D. y = − 2 cos x
Đáp án D
Hàm số đó phải là hàm chẵn.
Xét hàm D có y − x = y x nên hàm D là hàm chẵn.
Đồ thị hàm số nào dưới đây nhận trục tung làm trục đối xứng?
A. y = sin x − cos x
B. y = 2 sin x
C. y = 2 sin − x
D. y = − 2 cos x
Đáp án D
Hàm số đó phải là hàm chẵn.
Xét hàm D có y − x = y x nên hàm D là hàm chẵn.
Hàm số nào dưới đây có đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng?
cho hàm số y=f(x)=\(\dfrac{m\sqrt{2018+x}+\left(m^2-2\right)\sqrt{2018-x}}{\left(m^2-1\right)x}\) có đồ thị là \(\left(C_m\right)\) (m là tham số ) số giá trị của m để đồ thị \(\left(C_m\right)\) nhận trục Oy làm trục đối xứng
\(m\ne\pm1\)
ĐKXĐ: \(x\in\left[-2018;2018\right];x\ne0\)
Miền xác định của hàm là miền đối xứng
Để ĐTHS nhận Oty làm trục đối xứng \(\Leftrightarrow\) hàm chẵn
\(\Leftrightarrow\) Với mọi m ta phải có: \(f\left(-x\right)=f\left(x\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m\sqrt{2018+x}+\left(m^2-2\right)\sqrt{2018-x}}{\left(m^2-1\right)x}=\dfrac{m\sqrt{2018-x}+\left(m^2-2\right)\sqrt{2018+x}}{-\left(m^2-1\right)x}\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2+m-2\right)\sqrt{2018+x}=\left(-m^2-m+2\right)\sqrt{2018-x}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+m-2=0\\-m^2-m+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\left(loại\right)\\m=-2\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y=(m+2)x+m với m là tham số
a,,Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =2
b,,Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ =2
Cho hàm số y = (m − 2)x + 5 có đồ thị là đường thẳng (d) (m là tham số, 𝑚 ≠ 2) a) Vẽ đồ thị hàm số trên với 𝑚 = 4 b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2. c) Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ -3.
Bài 3. Cho hàm số y = (m-2)x + m
a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2)
a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).0+m\) \(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy m=2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow0=\left(m-2\right)\left(-3\right)+m\) \(\Leftrightarrow m=3\)
Vậy...
c) Hàm số đi qua điểm A(1;2)
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).1+m\)\(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy...
a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(0;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m\)
b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(-3;0\right)\)
\(\Rightarrow0=-3m+6+m=-2m+6\Rightarrow m=3\)
c) Đồ thị đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m-2+m\Rightarrow m=2\)