Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 22:51

Tham khảo:

a) Ta có: \(f(0) = a{.0^2} + b.0 + c = 1 \Rightarrow c = 1.\)

Lại có:

 \(f(1) = a{.1^2} + b.1 + c = 2 \Rightarrow a + b + 1 = 2\)

\(f(2) = a{.2^2} + b.2 + c = 5 \Rightarrow 4a + 2b + 1 = 5\)

Từ đó ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}a + b + 1 = 2\\4a + 2b + 1 = 5\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + b = 1\\4a + 2b = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = 0\end{array} \right.\)(thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\))

Vậy hàm số bậc hai đó là \(y = f(x) = {x^2} + 1\)

b) Tập giá trị \(T = \{ {x^2} + 1|x \in \mathbb{R}\} \)

Vì \({x^2} + 1 \ge 1\;\forall x \in \mathbb{R}\) nên \(T = [1; + \infty )\)

Đỉnh S có tọa độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 0}}{{2.1}} = 0;{y_S} = f(0) = 1\)

Hay \(S\left( {0;1} \right).\)

Vì hàm số bậc hai có \(a = 1 > 0\) nên ta có bảng biến thiên sau:

Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:20

a) Ta có \((x - 1)(2 - 3x) = 2x - 3{x^2} - 2 + 3x =  - 3{x^2} + 5x - 2\)

Do đó hàm y=(x-1)(2-3x) là hàm số bậc hai với \(a =  - 3;b = 5;c =  - 2\)

b) Thay các giá trị của x vào y = (x - 1)(2 - 3x) ta có:

Kim Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2023 lúc 20:06

loading...  loading...  

lyletrung
Xem chi tiết
lyletrung
6 tháng 10 2016 lúc 10:59

Giúp với ạ gắp lắm :(

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2017 lúc 8:45

Đáp án B

- Đồ thị có dạng W nên a > 0, loại A.

- Đồ thị cặt trục tung tại điểm 0 ; 2 ⇒ c = 2 , loại C.

Đồ thị hàm số có 3 cực trị nên a, b trái dấu.

Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
27 tháng 6 2021 lúc 22:37

\(y=\frac{2x^2+3x+1}{x}\)

hàm số ko phải là hàm bậc nhất

\(b,y=\left(2x-3\right)\left(x-3\right)-2x^2\)

\(y=2x^2-3x-6x+9-2x^2\)

\(y=9-9x< =>\)hàm số là hàm bậc nhất

\(a=-9,b=9\)

\(c,y=-x-\frac{1}{4}\)<=> hàm số là hàm bậc nhất

\(a=-1;b=-\frac{1}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Trần Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 22:46

Câu 1: 

y=-3x+2

a=-3; b=2

y=5x

a=5; b=0

love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:33

a) Hàm số \(y =  - 3{x^2}\) là hàm số bậc hai.

\(y =  - 3.{x^2} + 0.x + 0\)

Hệ số \(a =  - 3,b = 0,c = 0\).

b) Hàm số \(y = 2x\left( {{x^2} - 6x + 1} \right)\)\( \Leftrightarrow y = 2{x^3} - 12{x^2} + 2x\) có số mũ cao nhất là 3 nên không là hàm số bậc hai.

c) Hàm số \(y = 4x\left( {2x - 5} \right)\)\( \Leftrightarrow y = 8{x^2} - 20x\) có số mũ cao nhất là 2 nên là hàm số bậc hai.

Hệ số \(a = 8,b =  - 20,c = 0\)