Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
GIANG ĐỖ GIA THIÊN
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 2 2022 lúc 20:26

1. Chi tiết kì ảo: hạt bầu nở ra vàng bạc, quả bầu nở ra rắn rết.

2. Bài học: Con người phải nên biết yêu thương động vật và không nên tham lam, nếu không sẽ không nhận được điều gì tốt đẹp.

Xem chi tiết
♥Phạm Thị Thảo My ♥
18 tháng 7 2019 lúc 20:25

vì cuộc chia tay cr những con búp bê phù hợp vs nội dung bài đọc

Lê Quốc Anh
18 tháng 7 2019 lúc 20:39

vì do là những con búp bê là đồ chơi của những đứa tre, những đứa trẻ có tâm hồn ngây thơ như những con búp bê  

và còn vì là khi 2 ae rời xa nhau thì những con búp bê cx phải lìa xa nhau nên bài đc đặt với tên như v

hay cho tích (:

NDY Trần
18 tháng 7 2019 lúc 20:40

Trong câu chuyện "Cuộc chia tay của những con búp bê" của nhà văn Khánh Hoài, người chia tay nhau lak hai ae Thành và Thủy chứ hai con búp bê hoàn toàn ko pải rời xa nhau nhưng tác giả lại đặt nhan đề như vậy mà ko sử dụng một cái tên khác lak vì Vệ Sĩ và Em Nhỏ lak tượng trưng cho hai ae Thành, Thủy.Chúng chỉ lak những đứa bé, hồn nhiên, trong sáng như những con búp bê- một món đồ chơi ưa thích của các em nhỏ...Hai ae rất yew thw nhau nhưng chỉ vì bố mẹ li hôn mak pải chia lìa. Quả lak ko công bằng. tuy vậy tình ae gắn kết, dòng máu chảy trong người đều chung một nguồn, cảnh tượng hai con búp bê choàng vai nhau đã chứng tỏ một điều rằng dù xa cách về địa lí nhưng trái tim đều ở chung một nơi-->đó đích thực lak tình ae. Nhan đề cx chính lak một bài học cho những người làm cha mẹ: Tổ ấm gia đình lak điểm bắt đầu cho những thành công, lak nơi chứa đựng tình cảm sâu sắc mà những đứa con đáng đc nhận...Chúng chỉ lak những tờ giấy trắng trong sáng hồn nhiên, ko có lí do gì để chia cách chúng. Bậc làm cha làm mẹ ko nên vì những ích kỉ riêng mak làm tổn hại đến thứ tình cảm đó (Đã làm cha mẹ chuyện to thành nhỏ, chuyện nhỏ cho qua, tất cả cx chỉ lak ví con ví cái)

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 11 2023 lúc 10:10

- Giúp đỡ mẹ làm việc nhà.

- Câu chuyện của Cô – li – a

- Bài học ý nghĩa.

Trần Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Phạm Minh Phúc
19 tháng 2 2022 lúc 12:46

mik ko bt văn bản này bạn tóm tắt nd dc ko mik trả lời cho

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Phúc
19 tháng 2 2022 lúc 14:31

mik nghĩ là Động Vật Làm Nhà,mik cũng ko chắc nữa khó quá

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Phương Anh
19 tháng 2 2022 lúc 14:00

                                                  Cuộc sống trong rừng

1. Những cây dương đã vào mùa thay lá. Vô số bông hoa trắng, xanh, vàng rực rỡ

và tím tía, rủ nhau nở bung tại nơi con hải li già xâm đập. Con chim gõ kiến màu đỏ

đã thôi màn gõ trống vào thân cây to, bởi bạn tình của nó đã làm tổ trong thân cây ấy.

Con hươu mạ có tên là Thon Thả, cẩn thận hơn bao giờ hết. Thời kì tươi đẹp nhất của

nó đang đén gần. Nó đang tỉ mẩn chuẩn bị ổ sinh. Con hươu mẹ biết tỏng, con linh miêu

Mắt lửa sẽ tìm cách hạ nó bất cứ khi nào có cơ hội, đẻ bắt hươu con nó sắp đẻ nay mai

Nhưng Thon Thả không hề sợ hãi.

2. Già Chíp đứng ở rìa đầm, khoan khoái sưởi nắng. Bà Béo đã hoàn thành xong công trình

xây đập và làm ổ của mình. Đó là một cái hang sách sẽ tại một vị trí không thể tốt hơn. Ở chỗ

này, các lối đi ngầm dưới độ sâu đóng băng, nên lũ con của nó sẽ không bị giam chẹt trong

hang như ở những nơi nước nông.

   Chíp nhìn con đập vững chắc dài tám mét, hoàn toàn hài lòng với quyết sách đúng đắn 

khi sử dụng những cây dương chắc khỏe làm móng đập.

                                                                                    (Phỏng theo Hải li- Kẻ xây đập cự phách- Jim Kjelgaard)

                                                                   

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 3 2017 lúc 10:36

- Tranh 1 :

Một bà cụ đang đứng trên vỉa hè. Có vẻ như bà đang muốn sang đường nhưng đường phố nhiều xe quá, bà cứ ngập ngừng một hồi lâu.

- Tranh 2 :

Thấy vây, cậu bé bước tới và hỏi bà :

- Cháu có thể giúp gì cho bà ạ ?

- Chào cháu. Bà đang muốn sang phía bên kia đường nhưng xe cộ đông đúc quá.

Cậu bé nhanh nhảu đáp :

- Vậy thì cháu sẽ dẫn bà sang đường ạ

- Tranh 3 :

Cậu bé nắm lấy tay bà cụ rồi bước chầm chậm xuống lòng đường. Cụ nở nụ cười ấm áp, hiền từ vì cậu bé thật ngoan. Cuối cùng cậu đã giúp bà qua đường an toàn.

→ Em có thế đặt tên câu chuyện là : Một việc làm tốt, Giúp bà, Sang đường...

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 0:29

1. 

Em lắng nghe kể chuyện. 

2. 

- Tranh 1: Vào kì nghỉ hè, Bình được mẹ cho về quê chơi.

- Tranh 2: Khi về quê, Bình nhào vào lòng bà nội.

- Tranh 3: Bình được bà dẫn ra biển bắt cá cùng chị.

- Tranh 4: Cậu cho Bình lên thuyền chơi.

- Tranh 5: Kì nghỉ hè đã hết thúc, Bình tạm biệt bà và chị để cùng mẹ về thành phố.
3. 

- Tranh 1: Về quê

- Tranh 2: Ôm bà.

- Tranh 3: Chiều bờ biển

- Tranh 4: Chuyến du ngoạn trên thuyền

- Tranh 5: Lưu luyến

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 10 2023 lúc 23:08

1.

- Tranh 1:  Lương y Phạm Bân xuất thân con nhà thuốc. Tổ tiên của ông có nghề y gia truyền được ca tụng. Vì thế ông được bổ nhiệm chức Thái y lệnh coi sóc việc chữa bệnh trong cung vua.

- Tranh 2: Ông thường đem hết của cái trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp người nghèo khổ bệnh tật ông thường cho ở nhà mình, cấp cơm cháo và chữa trị nên ai cũng trọng vọng.

- Tranh 3: Bỗng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng.

- Tranh 4: Một lần, có người đến gõ cửa mời đến chữa trị cho một người đàn bà đang nguy kịch, ông bảo người đó đi ngay.

- Tranh 5: Nhưng tới cửa lại gặp sứ giả do vương sai tới mời vào cung chữa bệnh cho một quý nhân bị sốt. Phạm Bân nói với sứ giả rằng bệnh đó không gấp, còn tính mạng của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc nên sẽ cứu họ trước rồi đến vương phủ. Quan Trung sứ lấy làm tức giận nói với Phạm Bân: “Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình sao?”. Phạm Bân cương quyết chịu tội rồi đi cứu người kia trước.

- Tranh 6: Lát sau, đến yết kiến bị vương quở trách liền bỏ mũ ra, tạ tôi. Vương vui mừng khen ông là vị lương y có đức độ
2. 

Phạm Bân vốn có nghề ý gia truyền, giữ chức Thái y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương. Ông thường đem hết của cái trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp người nghèo khổ bệnh tật ông thường cho ở nhà mình, cấp cơm cháo và chữa trị nên ai cũng trọng vọng.

     Một lần, có người đến gõ cửa mời đến chữa trị cho một người đàn bà đang nguy kịch, ông bảo người đó đi ngay. Nhưng tới cửa lại gặp sứ giả do vương sai tới mời vào cung chữa bệnh cho một quý nhân bị sốt. Phạm Bân nói với sứ giả rằng bệnh đó không gấp, còn tính mạng của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc nên sẽ cứu họ trước rồi đến vương phủ. Quan Trung sứ lấy làm tức giận nói với Phạm Bân: “Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình sao?”. Phạm Bân cương quyết chịu tội rồi đi cứu người kia trước. Lát sau, đến yết kiến bị vương quở trách liền bỏ mũ ra, tạ tôi. Vương vui mừng khen ông là vị lương y có đức độ
3. Điều đáng quý nhất là tấm lòng y đức, không vì tiền tài, vật chất, địa vị mà đặt việc cứu người lên hàng đầu.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 3 2017 lúc 9:43

- Tranh 1 : Hùng đang rảo bước nhanh tới trường. Đi trước cậu là một em nhỏ rất dễ thương với bó hoa trên tay.

- Tranh 2 : Không may, em nhỏ bị vấp ngã. Thấy vậy, Hùng chạy nhanh tới đỡ em lên.

- Tranh 3 : Vì bị ngã đau nên em bé òa khóc. Hùng an ủi : “Em nín đi, lát nữa em sẽ hết đau thôi.”

- Tranh 4 : Em nhỏ vui vẻ cảm ơn Hùng. Hai anh em vừa trò chuyện, vừa dắt tay nhau tới trường.

Đặt tên cho câu chuyện: Cậu bạn tốt bụng, Giúp đỡ em nhỏ,...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 11 2023 lúc 20:03

a. Bài học quý mà Hùng, Quý và Nam nhận được: quý giá nhất đôi khi không phải là những gì to lớn (vàng, thời gian) mà thật ra chỉ đơn sơ và giản dị, gần gũi với chúng ta hằng ngày: người lao động.
b. Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống âm no hạnh phúc. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.