Cho 20 n : 5 n = 4 thì
A. n = 0
B. n = 3
C. n = 2
D. n = 1
Bài 1: Tính nhanh:
37,5.6,5 - 7,5.3,4 - 6,6.7,5 + 3,5.37,5
Bài 2: Tìm x, biết:
a) x^3 - 0,25x = 0
b) x^2 - 10x = - 25
c) x^3 - 13x = 0
d) x^2 + 2x - 1 = 0
Bài 3: CMR: Với mọi n thuộc Z thì:
a) (5n + 2)^2 - 4 chia hết cho 5
b) (n - 3)^2 - (n - 1)^2 chia hết cho 8
c) (n - 6)^2 - (n - 6) chia hết cho 24
Bài 4: Tìm n thuộc N để B = n^2 + 5 là số chính phương
bài 2 phần a
x^3-0,25x = 0
x*(x2 - 0,25)=0
=> TH1: x=0
TH2 : x2 - 0.25=0
(x-0,5)(x+0,5)=0
=> x=0.5
x=-0.5
Vậy x=0 , x=+ - 5
sai thì thông cảm
Cho 20 mu n chia 5 n bang 4 thi A n bang 0 B n bang 1 C n bang 2 Dn bang 3
a/ cho a+2>5 chứng minh a>3
b/ cho a>3 chứng minh a+2>5
c/ chứng tỏ m>n thì m-n>0
d/ chứng tỏ m-n>0 thì m>n
e/ cho m<n chứng minh m-5<n-4
a vì a+2>5 =>a+2+(-2)>5+(-2)=>a+2>3
b vì a>3 => a+2>3+2 =>a+2>5
c vì m>n =>m-n>n-n=>m-n>0
đ vì m-n=0 =>m-n+n>0+n=>m>n
e vì m<n nên m+(-4)<n+(-4) =>m-4<n-4 (1)
vì -4>-5 => m-4>m-5 (2)
từ (1) và (2) =>m-5<n-4
Với những giá trị nguyên nào của n thì 2n^2 − n chia hết cho n + 1.
A. n ∈ {−4; −2; 0}
B. n ∈ {−4; −2; 0; −2}
C. n ∈ {−4; −2; 0; 2}
D. n ∈ {−4; −2; 0; 2; 4}
Với những giá trị nguyên nào của n thì 2n^2 − n chia hết cho n + 1.
A. n ∈ {−4; −2; 0}
B. n ∈ {−4; −2; 0; −2}
C. n ∈ {−4; −2; 0; 2}
D. n ∈ {−4; −2; 0; 2; 4}
Bài 1. Mỗi tập hợp dưới đây có bao nhiêu phần tử?
A = {0};
B ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 7 }
C = {x ∈ N∈ x > 2 };
D= { a ∈ N ∈ a + 4 = 2}
Bài 2. Cho tập hợp A = { 3; 4, m, n } B = { 4 , m} Hãy điền các kí hiệu thích hợp
a) 3 .... A c) 3...B b) B.... A d) {4, m, 3, n }...A
Bài 3. Thực hiện phép tính
a) 55 - (5.4² - 3.5² ) b) (7.3³ - 4.3³ ) : 4 3
c) 100 : {2. [52 - ( 35 - 8) ] }
d) 2 + 4 + 6 + …+50
e) 91. 51 + 49. 163 - 49. 72
g) 132 . 79 + 132 . 19 + 26 Giups mik với ! Mik sẽ tick
Bài 1. Mỗi tập hợp dưới đây có bao nhiêu phần tử?
A = {0};
B ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 7 }
C = {x ∈ N∈ x > 2 };
D= { a ∈ N ∈ a + 4 = 2}
Bài 2. Cho tập hợp A = { 3; 4, m, n } B = { 4 , m} Hãy điền các kí hiệu thích hợp
a) 3 .... A c) 3...B b) B.... A d) {4, m, 3, n }...A
Bài 3. Thực hiện phép tính
a) 55 - (5.4² - 3.5² ) b) (7.3³ - 4.3³ ) : 4 3
c) 100 : {2. [52 - ( 35 - 8) ] }
d) 2 + 4 + 6 + …+50
e) 91. 51 + 49. 163 - 49. 72
g) 132 . 79 + 132 . 19 + 26 Giups mik với
bài 1 :
tập hợp A có 1 phần tử
tập hợp B có 7 phần tử
bài 2 :
a) 3 ∈ A c) 3 ∉ B d) {4,m,3,n} ∈ A
Bài 1. Mỗi tập hợp dưới đây có bao nhiêu phần tử?
A = {0};
B ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 7 }
C = {x ∈ N∈ x > 2 };
D= { a ∈ N ∈ a + 4 = 2}
Bài 2. Cho tập hợp A = { 3; 4, m, n } B = { 4 , m} Hãy điền các kí hiệu thích hợp
a) 3 .... A c) 3...B b) B.... A d) {4, m, 3, n }...A
Bài 3. Thực hiện phép tính
a) 55 - (5.4² - 3.5² ) b) (7.3³ - 4.3³ ) : 4 3
c) 100 : {2. [52 - ( 35 - 8) ] }
d) 2 + 4 + 6 + …+50
e) 91. 51 + 49. 163 - 49. 72
g) 132 . 79 + 132 . 19 + 26 Giups mik với
CHỨNG MINH RẰNG:
A, VỚI N THUỘC N THÌ N VÀ 2N+ 1 LÀ 2 SỐ GUYÊN TỐ CÙNG NHAU
B, VỚI N LẺ THÌ ( N-1 ) ( N + 1 ) ( N + 3 ) ( N + 5 ) CHIA HẾT CHO 384
C, VỚI A ,B,C,D LÀ CÁC SỐ TỰ NHIÊN KHÁC 0 ,P NGUYÊN TỐ VÀ AB+ CD = P THÌ A,C LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU
Câu a)
Giả sử k là ước của 2n+1 và n
Ta có
\(2n+1⋮k\)
\(n⋮k\)
Suy ra
\(2n+1⋮k\)
\(2n⋮k\)
Suy ra \(2n+1\)là số lẻ (với mọi giá trị n thuộc N)
Suy ra \(2n\)là số chẵn (với mọi giá trị n thuộc N)
Mà 2 số trên là 2 số tự nhiên liên tiếp
Suy ra \(2n+1\)và \(2n\)là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy \(2n+1\)và \(n\)là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Câu b)
Vì n lẻ nên
(n-1) là số chẵn
(n+1) là số chẵn
(n+2) là số chẵn
(n+5) là số chẵn
Suy ra (n-1)(n+1)(n+2)(n+5) là số chẵn
Mà nếu n=1 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết tất cả các số tự nhiên (khác 0)
Mà nếu n=3 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384
Mà nếu n=5 thì thành biểu thức trên bị biến đổi thành (n+1)(n+3)(n+5)(n+7) với n=3
Suy ra n=5 thì biểu thức trên vẫn chia hết cho 384
Vậy nếu n là lẻ thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384 (đpcm)
Câu c)
Đang thinking .........................................
LÊ NHẬT KHÔI ƠI BẠN LÀM CÓ ĐÚNG KO??? GIÚP MÌNH CÂU C VƠI NHA !!!
Giả sử k là ước của 2n+1 và n
Ta có
2n+1⋮k
n⋮k
Suy ra
2n+1⋮k
2n⋮k
Suy ra 2n+1là số lẻ (với mọi giá trị n thuộc N)
Suy ra 2nlà số chẵn (với mọi giá trị n thuộc N)
Mà 2 số trên là 2 số tự nhiên liên tiếp
Suy ra 2n+1và 2nlà 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy 2n+1và nlà 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Câu b)
Vì n lẻ nên
(n-1) là số chẵn
(n+1) là số chẵn
(n+2) là số chẵn
(n+5) là số chẵn
Suy ra (n-1)(n+1)(n+2)(n+5) là số chẵn
Mà nếu n=1 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết tất cả các số tự nhiên (khác 0)
Mà nếu n=3 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384
Mà nếu n=5 thì thành biểu thức trên bị biến đổi thành (n+1)(n+3)(n+5)(n+7) với n=3
Suy ra n=5 thì biểu thức trên vẫn chia hết cho 384
Vậy nếu n là lẻ thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384 (đpcm)
Tìm n thuộc Z biết
a, 18 chia hết cho n
b, n+2 thuộc Ư(16)
c,(n-4) chia hết cho (n-1)
d, 2n+8 thuộc 8(n+1)
e , (3n+4) chia hết cho (n+1)
f, (n^1+2)(n-6)<0
g, (n^2+1)(n+3)>0
h, (n+4)/n+5/> hoặc=0
a) 18 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(8) ( 1,2,3,6,9,18)
Bài 8: Viết các biểu thức sau đây dưới dạng a^n (a e Q; n e N*)
a, 9. 3^5. 1/81 ; b, 8.2^4: (2^3.1/16) ; c, 3^2.3^5:1/27 ; d, 125.5^2.1/625
Bài 12: Tính:
a) (-0,1)^2.(-0,1)^3 ; b) 125^2 : 25^3 ; c) (7^3)^2 : (7^2)^3 ; d) (-2)^3+2^2+(-1)^20+(-2)^0 ; e) 2^4+8.[(-3)^2 : 1/2]^0-2^-2.4+(-2)^-2
mong các bạn giúp đỡ mình nhé! Mình đang cần gấp!