Lập phương trình hóa học cho phản ứng sau:
Cacbon đioxit + nước →axit cacbonic H 2 C O 3
a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
- Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3).
- Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3).
- Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2.
- Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4).
- Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O.
b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?
a) Phương trình phản ứng:
CO2 + H2O → H2CO3 (1).
SO2 + H2O → H2SO3 (2).
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3).
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (4).
PbO + H2 → Pb + H2O (5).
b) - Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp vì một chất mới tạo từ nhiều chất.
- Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế và đồng thời phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.
a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
- Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3).
- Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3).
- Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2.
- Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4).
- Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O.
b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?
- Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3).
CO2+H2O <->H2CO3 ( hóa hợp)
- Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3).
SO2+H2O->H2SO3 ( hóa hợp )
- Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2.
Zn+2HCl->ZnCl2+H2 ( thế )
- Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4).
P2O5+3H2O->2H3PO4 ( hóa hợp )
- Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O.
PbO +H2-to>Pb +H2O
b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?
Vì dựa theo phương trình chuyển hóa thành chất mới
a)
`CO_2 + H_2O -> H_2CO_3` - pư hóa hợp
`SO_2 + H_2O -> H_2SO_3` - pư hóa hợp
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2` - pư thế
`P_2O_5 + 3H_2O -> 2H_3PO_4` - pư hóa hợp
$PbO + H_2 \xrightarrow{t^o} Pb + H_2O$ - pư thế
a) CO2 + H2O → H2CO3 (phản ứng hóa hợp)
b) SO2 + H2O → H2SO3 (phản ứng hóa hợp)
c) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (phản ứng thế)
d) P2O5 + H2O → H3PO4 (phản ứng hóa hợp)
e) PbO + H2 → Pb + H2O (phản ứng thế)
Lập phương trình hóa học cho phản ứng sau:
Lưu huỳnh đioxit + nước → axit sunfurơ H 2 C O 3
Cho quả trứng(chất có trong vỏ quả trứng là canxi cacbonat CaCO3) vào dung dịch axit clohidric HCl thấy sủi bọt ở vỏ trứng(do khí cacbonic thoát ra CO2)
a)Hãy chỉ ra dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
b)Viết phương trình chữ của phản ứng trên.Bt ngoài khí cacbonic tạo ra còn có canxiclorua CaCl2 và nước H2O
c)Lập PTHH của phản ứng trên
a) Dấu hiệu của phản ứng: Sủi bọt ở vỏ trứng
b) Canxi cacbonat + axit clohidric ==> canxi clorua + cacbonic + nước
c) PTHH: CaCO3 + 2HCl ===> CaCl2 + CO2 + H2O
a. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3)Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3)Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2Điphotpho + nước → Axit photphoric (H3PO4)Đồng (II) oxit + hiđro \(\underrightarrow{t^o}\) Chì (Pb) + H2Ob. Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?
a. Phương trình phản ứng.
CO2 + H2O → H2CO3 (1)
(kém bền)
SO2 + H2O → H2SO3 (2)
(kém bền)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2O (3)
P2O5 + HCl → 2H3PO4 (4)
CuO + H2 → Cu + H2O (5)
b. + Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng hóa hợp.
+ Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế.
+ Phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.
a/ Phương trình phản ứng.
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\left(1\right)\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\left(2\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(3\right)\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\left(4\right)\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(5\right)\)
b/
+ Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng hóa hợp.
+ Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế.
+ Phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.
CO2+H2O\(\rightarrow\)H2CO3\(\Rightarrow\)pư hóa hợp
SO2+H2O\(\rightarrow\)H2SO3\(\Rightarrow\)pư hóa hợp
Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2\(\Rightarrow\)pư thế
P2O5+3H2O\(\rightarrow\)2H3PO4\(\Rightarrow\)pư hóa hợp
CuO+H2\(\rightarrow\)Cu+H2O\(\Rightarrow\)pư thế
Bài 2
a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
(1) Cacbon địoxit + nước axit cacbonic (H,CO3)
(2) Lưu huỳnh đioxit + nước (H,SO3) axit sunfurơ --->
(3) Điphotpho pentaoxit + nước (H,PO4)
(4) Nhôm + axit clohiđric axit photphoric nhôm clorua (AIC13) + H2 ↑
(5) Sắt + axit clohidiđric sắt (II) clorua (FeCl2) + H2 ↑
(6) Magie + axit clohiđric + H2 ↑ magie clorua (MgCl2)
(7) Chì (II) oxit + hiđro chì (Pb) + H,O (8) Đồng (II) oxit + hiđro
b) Mỗi phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng nào đã học?
1.\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
2.\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
3.\(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\)
4.\(Al+2HCl\rightarrow AlCl_2+H_2\uparrow\)
5.\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
6.\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
7.\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)
8.\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
b,
Phản ứng hóa hợp : 1;2;3
Phản ứng thế : 4;5;6
Phản ứng oxi hóa khử : 7;8
Lập các phương trình hóa học của phản ứng theo sơ đồ sau: Canxi cacbonat ( C a C O 3 ) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo thành canxi clorua ( C a C l 2 ) , khí cacbonic ( C O 2 ) và nước ( H 2 O ) .
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy (đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là
Rượu etylic C 2 H 5 O H + oxi → cacbonic C O 2 + nước
1) Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2) Cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3) Tính tỉ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
Đốt cháy 16 gam khí etilen CH4 thu được 44 gam khí cacbon đioxit CO2 và 36 gam nước H2O
a.Viết phương trình chữ của phản ứng trên (2đ)
b. Lập phương trình hóa học của phản ứng(trình bày đầy đủ 3 bước) (3đ)
c. Trong phản ứng trên, chất nào đóng vai trò chất tham gia, chất nào đóng vai trò chất sản phẩm? (2đ)
d. Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy (2đ)
e. Tìm tỉ lệ số phân tử khí metan với số phân tử cacbon đioxit và số phân tử nước(1đ)
a. etilen + oxi \(\xrightarrow[]{t^o}\) cacbon dioxit + nước
b.
B1: viết sơ đồ phản ứng:
\(C_2H_4+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2+H_2O\)
B2: cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:
\(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)
B3: viết PTHH:
\(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)
c.
chất tham gia: khí etilen, khí oxi
chất sản phẩm: khí cacbon đioxit, nước
d. áp dụng ĐL BTKL, ta có:
\(m_{C_2H_4}+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{C_2H_4}\)
\(=44+36-16=64\left(g\right)\)
vậy khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy là \(64g\)
e. tỉ lệ: \(1:3:2:2\)