Một kim loại M tạo muối sunfat M 2 S O 4 3 . Muối nitrat của kim loại M là:
A. M N O 3 3
B. M 2 N O 3 2
C. M N O 3
D. M 2 N O 3
Một kim loại M tạo muối sunfat có dang M 2 ( S O 4 ) 3 . Hãy xác định công thức muói nitrat của kim loại M.
một kim loại R tạo muối sunfat có dạng R2(SO4)3 .TÌM công thức hoá học muối nitrat của kim loại R
Gọi hóa trị của R là a
Nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị:
\(a\times2=II\times3\)
\(\Leftrightarrow2a=6\)
\(\Leftrightarrow a=3\)
Vậy R có hóa trị III
Gọi CTHH của muối nitrat là Rx(NO3)y
Nhóm NO3 có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times I\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(x=1;y=3\)
Vậy CTHH của muối nitrat là R(NO3)3
Một kim loại M tạo muối sunfat có dạng M2(SO4)3 . PTK của M2(SO4)3 là 342 (đvc).Tính PTK của muối nitrat của nó.
Ta có: \(M_M=\dfrac{342-96\cdot3}{2}=27\)
\(\Rightarrow M_{M\left(NO_3\right)_3}=27+62\cdot3=213\left(đvC\right)\)
3,Một kim loại M tạo muối Nitrat là M(NO3)3. CTHH của muối sunfat cua M viết đúng là như thế nào
4, CTHH của X với O và Y với H là : X2O3 và YH2. CTHH của X với Y là như thế nào
3)
kim loại M tạo muối Nitrat là M(NO3)3. CTHH của muối sunfat cua M viết đúng là M2(SO4)3
4) CTHH của X với O và Y với H là : X2O3 và YH2=> CTHH của X với Y là X2Y3
3, M(NO3)3 => M có hoá trị III
Khi kết hợp với muối sunfat
Đặt CTHH của hợp chất là \(M_x\left(SO_4\right)_y\)
Mà M hoá trị III ,SO4 hoá trị II
\(\Rightarrow x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow CTHH:M_2\left(SO_4\right)_3\)
4, CTHH của X với O : X2O3 => X thể hiện hoá trị IIICTHH của Y với H :YH2 => Y thể hiện hoá trị II
Đặt CTHH khi kết hợp X với Y là \(X_xY_y\)
\(=>x.III=y.II=>\dfrac{.x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
\(=>\) CTHH của X với Y là \(X_2O_3\)
LÀM LẠI CHO RÕ TẠI BẠN HUY HOÀNG LÀM HƠI TẮT NÊN HUY HOÀNG ĐỨNG NÉM GẠCH ĐÁ NHA
một kim loại R tạo muối sunfat R2(SO4)3.tÌm công thức hoá học của muối nitrat của kim loẠI R
tớ thì trình bày theo cách nghĩ của tớ nha
biết SO4 hóa trị II
-> Ra 2 (SO4)II 3 -> a = 3 .II trên 2 = 3
-> hóa trị của R là III
TA CÓ : biết nitrat kí hiệu là NO ; R hóa trị là III
ta có công thức sau : ( NO) 3 R ( chỗ tìm NO thì cx giống vs tìm R nha )
Đốt cháy hoàn toàn một muối sunfat của kim loại có công thức MS ( M là kim loại tạo muối) trong khí O2 dư, thu được oxit của kim loại M. Hòa tan hoàn toàn oxit này bằng một lượng vưà đủ dung dịch axit H2SO4 10% sau phản ứng thu được dung dịch muối sunfat có nồng độ 12,9%. Xác định công thức của muối MS
Khi cho cùng một lượng kim loại M vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư và dung dịch H2SO4 loãng dư, phản ứng hoàn toàn thì thể tích khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Xác định kim loại M?
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Ca
Gọi n, m là hóa trị của R khi tác dụng HNO3 và H2SO4 loãng ( 1≤ m≤ n≤ 3)
Chọn nR= 1 mol
2R + mH2SO4 →R2(SO4)m + mH2↑
1 → 0,5 0,5m
R + 2nHNO3 →R(NO3)n + nNO2 + nH2O
1 1 n
Ta có: n=3.0,5m n=1,5m m=2, n=3 là phù hợp.
Ta có: (R + 96)=(R + 186). 0,6281 R=56 R là Fe.
Đáp án B
Kim loại M có hóa trị không đổi. Cùng một khối lượng M có thể điều chế ra 2 muối. Muối nitrat của kim loại M nặng 59,2 gam. Muối clorua của kim loại M nặng 38 gam. Tìm M và công thức hóa học của 2 muối?
CTHH của muối nitrat : M(NO3)n
CTHH của muối clorua : MCln
Ta có :
\(n_{M(NO_3)_n} = n_{MCl_n}\\ \Leftrightarrow \dfrac{59,2}{M +62n} = \dfrac{38}{M+35,5n}\\ \Leftrightarrow M = 12n\)
Với n = 2 thì M = 24(Mg)
Vậy :
M là Mg
2 muối cần tìm : \(Mg(NO_3)_2,MgCl_2\)
Con có 4 nghiệm mỗi ống chứa 1 dung dịch muối không dùng kim loại cũng như gốc axit clorua sunfat nitrat muối nitrat của kim loại : Ba, Mg ,K , Pb
hỏi dung dịch muối nào đã chưa trong bốn ống nghiệm trên nêu phương pháp để phân biệt 4 điểm đó
Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.
Phân biệt:
Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
-> Tạo khí: K2CO3:
K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑
-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.
Cho dd NaCl vào nhóm A:
+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:
2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3
+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.
Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:
-> Tạo kết tủa: BaCl2:
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl
-> Không hiện tượng: MgSO4.