II-Tự luận
Chọn hệ số thích hợp để cân bằng phản ứng hóa học sau:
N a + C l 2 − t o → N a C l
Chọn hệ số thích hợp để cân bằng phản ứng hóa học sau:
F e + H C l → F e C l 2 + H 2
Chọn hệ số thích hợp để cân bằng phản ứng hóa học sau:
S O 2 + O 2 − t o → S O 3
Chọn hệ số thích hợp để cân bằng phản ứng hóa học sau:
A l ( O H ) 3 − t o → A l 2 O 3 + H 2 O
Bài 1: Chọn chất thích hợp để điền vào chỗ trống và cân bằng phương trình hóa học:
a) Na\(_2\)O + H\(_2\)O ➞...
b) N\(_2\)O\(_5\) + H\(_2\)O ➞...
Bài 2: Cho 11,2 gam sắt (Fe) tác dụng với dung dịch axit clohiđric. Sau phản ứng thu được sắt (II) clorua và khí hiđro (H\(_2\)).
a) Viết pthh và tính kl của axit clohiđric cần dùng.
b) Tính kl của sắt (II) clorua tạo thành.
c) T1inh kl khí H\(_2\) và thế tích H\(_2\) sinh ra ở (đktc).
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam kim loại A có hóa trị x vào nước dư, sau phản ứng thu đc 2,24 lít hiđro ờ (đktc). Xái định kim loại A.
Bài 4: Gọi tên của các chất sau:
Fe(H\(_2\)PO\(_4\))\(_3\), Zn(OH)\(_2\), H\(_3\)PO\(_3\), BaSO\(_4\).
Bài 1 :
\(a) Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ b) N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3\)
Bài 2 :
\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ b) n_{FeCl_2} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ m_{FeCl_2} = 0,2.127 = 25,4(gam)\\ c) V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ n_{HCl} =2 n_{H_2} = 0,4(mol)\\ m_{HCl} = 0,4.36,5 = 14,6(gam)\)
Bài 3 :
\(n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2A + 2xH_2O \to 2A(OH)_x + xH_2\\ n_A = \dfrac{2}{x}n_{H_2} = \dfrac{0,2}{x}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,2}{x}.A = 4,6\\ \Rightarrow A = 23x\)
Với x = 1 thì A = 23(Natri)
Bài 4 :
Fe(H2PO4)3 : Sắt II đihidrophotphat
Zn(OH)2 : Kẽm hidroxit
H3PO3 : Axit photphoro
BaSO4 : Bari sunfat
Giúp tôi
Bài 4: Cân bằng PTHH sau:
Mg + H2SO2 (đ, n) → MgSO4 + SO2 + H2O
Hỏi tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Bài 5: Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong phương trình hóa học sau: ? Na + ? → 2Na2O
A. 4, 1, O2
B. 1, 4, O2
C. 1, 1, O2
D. 2, 2, O2
Bài 6: Cân bằng PTHH sau và cho biết tỉ lệ tổng hệ số của chất phản ứng với sản phẩm.
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
A. 2:2
B. 3:2
C. 2:3
Bài 4: Cân bằng PTHH sau:
Mg + H2SO4 (đ, n) → MgSO4 + SO2 + H2O
Hỏi tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Bài 5: Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong phương trình hóa học sau: ? Na + ? → 2Na2O
A. 4, 1, O2
B. 1, 4, O2
C. 1, 1, O2
D. 2, 2, O2
Bài 6: Cân bằng PTHH sau và cho biết tỉ lệ tổng hệ số của chất phản ứng với sản phẩm.
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
A. 2:2
B. 3:2
C. 2:3
làm ơn giải thích giùm mình với ạ ...!
biết kim loại R hóa trị a phản ứng với HNO3 theo phương trình hóa học : R + HNO3 -> R(NO3)a + NO + H2O. Hệ số sau khi cân bằng của phản ứng trên là ?
Cho phản ứng hóa học sau: Cu + HNO3→ Cu(NO3)2 + NO + H2O
Hệ số (là số tối giản nhất) của HNO3 sau khi cân bằng phản ứng hóa học trên là
A. 2.
B. 8.
C. 4.
D. 6.
Hệ số (là số tối giản nhất) của HNO3 sau khi cân bằng phản ứng hóa học trên là 8.
Đáp án B
II-Tự luận
Cân bằng các phương trình phản ứng hóa học sau:
A l + S − t o → A l 2 S 3
Cho cân bằng hóa học :
Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Giảm nhiệt độ
B. Tăng áp suất
C. Tăng nồng đột khí CO2
D. Tăng nhiệt độ
Chọn D
Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thu nhiệt, tức là chiều thuận.
Khi tăng nồng độ của khí CO2, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của CO2, tức là chiều nghịch.
Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất hay chiều làm giảm số phân tử khí, tức là chiều nghịch.