Nêu ba loại phép chiếu đồ hình nón, tùy theo vị trí của hình nón so với địa cầu
Phép chiếu hình nón là cách thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là hình nón. Sau đó được triển khai mặt chiếu hình nón thành
A. Hình tròn
B. Hình nón
C. Mặt phẳng
D. Mặt nghiêng
Câu 1: Hình chiếu ? các phép chiếu? Tên gọi hình chiếu ?Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật ?
Câu 2: Khái niệm ,hình chiếu, ví dụ hình hộp chữ nhật , lăng trụ đều, hình chóp đều ?
Câu 3 : Khối tròn xoay : Hình trụ, hình nón, hình cầu cách tạo thành ? Hình chiếu ? (hình dạng , tên hình chiếu, kích thước ) ?
Câu 4:Nếu đặt mặt đáycủa hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng , bằng, cạnh có hình dạng như thế nào ?
Câu 5: Nếu đặt mặt đáycủa hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng , bằng, cạnh có hình dạng như thế nào ?
Câu 6 : Khái niệm hình cắt ? Hình cắt dùng làm gì ?
Câu 7: Nội dung, tình tự đọc bản vẽ chi tiết ?
Câu 8: Nội dung, trình tự bản vẽ lắp ?
Câu 9 : Chi tiết có ren, quy ước vẽ ren ?
Khi triển khai hình (phép chiếu hình nón) nón ta được một bản đồ hình
A. nón
B. quạt
C. tròn
D. vuông
Đáp án là B
Khi triển khai hình (phép chiếu hình nón) nón ta được một bản đồ hình quạt, các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm
Cơ sở phân chia thành các loại phép chiếu: phương vị, hình nón, hình trụ là
A. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện
B. Do hình dạng mặt chiếu
C. Do vị trí tiếp xúc mặt chiếu
D. Do đặc điểm lưới chiếu
Đáp án là B
Cơ sở để phân chia thành các loại phép chiếu: phương vị, hình nón, hình trụ là do hình dạng mặt chiếu
Nêu đặc điểm các hình chiếu của: hình trụ, hình nón, hình cầu.
Đặc điểm các hình chiếu của:
- Hình trụ: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình chữ nhật; hình chiếu bằng là hình tròn
- Hình nón: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình tam giác, hình chiếu bằng là hình tròn.
- Hình cầu: cả ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh là hình tròn có cùng đường kính.
Theo phép chiếu đồ hình nón thì hệ thống vĩ tuyến và kinh tuyến là
A. Vĩ tuyến là các đường cong đồng tâm
B. Kinh tuyến chụm đầu ở cực
C. Vĩ tuyến và kinh tuyến là những đường thẳng
D. Ý A và B đúng
Cho hình nón chứa bốn mặt cầu cùng có bán kính là r, trong đó ba mặt tiếp xúc với đáy, tiếp xúc lẫn nhau và tiếp xúc với mặt xung quanh của hình nón. Mặt cầu thứ tư tiếp xúc với ba mặt cầu kia và tiếp xúc với mặt xung quanh của hình nón. Tính chiều cao của hình nón.
A. r 1 + 3 + 2 3 3
B. r 2 + 3 + 2 6 3
C. r 1 + 3 + 2 6 3
D. r 1 + 6 + 2 6 3
Đáp án C
Gọi S, A, B, C lần lượt là tâm của các mặt cầu thứ tư và ba mặt cầu tiếp xúc đáy (như hình vẽ)
Khi đó S.ABC là khối tứ diện đều cạnh 2r.
Goi I là tâm của tam giác A B C ⇒ S i ⊥ A B C .
Tam giác ABC đều cạnh 2 r ⇒ A I = 2 r 3 .
Tam giác SAI vuông tại I, có S I = S A 2 − I A 2 = 4 r 2 − 2 r 3 2 = 2 6 3 r .
Ta thấy rằng Δ S M H ~ A S I g . g suy ra
S M S A = S H A I ⇒ S M = S A . A H A N = 2 r . r 2 r 3 = r 3 .
Vậy chiều cao của khối nón là h = S M + S I + I D = r 3 + 2 6 3 r + r = r 1 + 3 + 2 6 3 .
Cho hình nón chứa bốn mặt cầu cùng có bán kính là r, trong đó ba mặt tiếp xúc với đáy, tiếp xúc lẫn nhau và tiếp xúc với mặt xung quanh của hình nón. Mặt cầu thứ tư tiếp xúc với ba mặt cầu kia và tiếp xúc với mặt xung quanh của hình nón. Tính chiều cao của hình nón.
Cùng một phép chiếu, nhưng tùy theo vị trí của nguồn chiếu và mặt chiếu mà hình dạng kinh – vĩ tuyến
A. Khác nhau
B. Giống nhau
C. Ý A và B đúng
D. Ý A và B sai