Khi triển khai phép chiếu hình nón ra mặt phẳng sẽ có một lưới chiếu có dạng
A. Hình nón
B. Hình trụ
C. Hình chữ nhật
D. Hình quạt
Khi phép chiếu hình nón đứng ra mặt phẳng thì các kinh tuyến và vĩ tuyến là
A. Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực
B. Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm
C. Kinh tuyến và vĩ tuyến song song vuông góc
D. Ý A và B đúng
Theo phép chiếu đồ hình nón thì hệ thống vĩ tuyến và kinh tuyến là
A. Vĩ tuyến là các đường cong đồng tâm
B. Kinh tuyến chụm đầu ở cực
C. Vĩ tuyến và kinh tuyến là những đường thẳng
D. Ý A và B đúng
Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạg lưới kinh vĩ tuyến của địa cầu lên mặt
A. Phẳng
B. Đứng
C. Nghiêng
D. Các ý trên đều đúng
Nêu ba loại phép chiếu đồ hình nón, tùy theo vị trí của hình nón so với địa cầu
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu hiện mặt cong của địa cầu lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với
A. một điểm trên mặt phẳng
B. một điểm trên mặt cong
C. Ý A và B đúng
D. Ý A và B sai
Câu 1:Mặt phẳng chiếu đồ thường có dạng hình học là
A. Hình nón.
B. Hình trụ.
C. Mặt phẳng.
D. Mặt nghiêng.
Câu 3:Cơ sở để phân chia mỗi phép chiếu thành 3 loại: đứng, ngang, nghiêng là
A. Do vị trí tiếp xúc của mặt chiếu với địa cầu
B. Do hình dạng mặt chiếu
C. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện
D. Do đặc điểm lưới chiếu
Cơ sở phân chia thành các loại phép chiếu: phương vị, hình nón, hình trụ là
A. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện
B. Do hình dạng mặt chiếu
C. Do vị trí tiếp xúc mặt chiếu
D. Do đặc điểm lưới chiếu
Cùng một phép chiếu, nhưng tùy theo vị trí của nguồn chiếu và mặt chiếu mà hình dạng kinh – vĩ tuyến
A. Khác nhau
B. Giống nhau
C. Ý A và B đúng
D. Ý A và B sai