Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Bích Thạch
Xem chi tiết
Bạch Hà An
23 tháng 3 2016 lúc 21:36

Những chi tiết trong truyện thể hiện rõ trí tưởng tượng kì ảo của tác giả dân gian:

 - Nguồn gốc kì lạ của Lạc Long Quân và Âu Cơ: Lạc Long Quân thuộc nòi Rồng, con trai thần Long Nữ; Âu Cơ thuộc dòng họ Thần

Nông.

 - Khả năng phi thường của hai người: Lạc Long Quân giúp dân diệt trừ yêu quái, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng.

 - Đặc điểm kì lạ của đàn con: nở ra từ bọc trăm trứng , hồng hào, đẹp đẽ lạ thường, không cần bú mớm, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần.

Bình luận (0)
Natsu fari
27 tháng 8 2016 lúc 19:49

các chi tiết đó là:

- Lạc Long Quân là thần nòi rồng con của thần Long Nữ, Còn Âu Cơ thì Là tiên trên núi thuộc dòng dõi Thần Nông.

- Lạc Long Quân có phép thuật tiêu diệt nhiều yêu quái như Mộc Tinh, Hồ Tinh,... 

-Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau sau đó sinh ra bọc trứng có trăm người con.

- Nhừng người con sinh ra không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh nhơ thổi, hồng hào, đẹp đẽ lạ thường mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.

 

Bình luận (0)
Triệu Nguyệt Thanh
17 tháng 8 2017 lúc 20:19

-miêu tả nguồn gốc , dung mạo và chiến công hiểm hách ,của Lạc Long Quân.

-Nguồn gốc của Âu Cơ

-Cuộc sinh nở kì lạ của Âu Cơ

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Phan Thanh Phú
6 tháng 12 2015 lúc 11:52

sau73 chữ nhân=chữ dân chứ, lộn nhé

Bình luận (0)
Phan Thanh Phú
6 tháng 12 2015 lúc 11:51

sai chữ nhân

sửa thành giân

Bình luận (0)
Đàm Thị Hiền Anh 12
6 tháng 12 2015 lúc 11:52

Truyền Thuyết là loại truyện dân gian , truyện thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo 

 

 

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 3:46

– Trí tưởng tượng phong phú của nhân dân thể hiện qua một số chi tiết hoang đường, kì ảo trong văn bản:

+ Một vị thần khổng lồ xuất hiện, thần cao không thể tả xiết.

+ Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.

+ Thần tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa to vừa cao để chống trời.

+ Hễ cột được thần đắp cao lên chừng nào, thì trời dường như một tấm màn rộng mênh mông được nâng dần lên chừng ấy.

+ Mọi chi tiết kể và tả Thần Trụ Trời đều gợi những vòng hào quang, điểm tô tính chất kỳ là, phi thường của nhân vật, thần thoại. Truyện đã nhân cách hoá vũ trụ thành một vị thần.

+ Công việc, Thần làm rất lạ lùng: đội trời lên, đưa cột cao to chống trời, phá cột chống trời, tạo ra núi sông biển cả. Đấy là những công việc quy mô vĩ đại, tạo thiên lập địa, xây dựng cỏi thế gian đúng theo quan niệm về vũ trụ (Trời tròn, đất vuông) của người xưa.

 → Thần Trụ Trời là câu chuyện hoang đường. Hình tượng thần và việc làm của Thần, từ việc xây cột khổng lồ chống trời lên cao tít tới việc phá cột, ném tung đất đá thành núi đồi, đào đất thành sông biển… theo quan niệm của người nhân dân ta trước đây.
Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 12 2023 lúc 21:42

Chi tiết hoang đường, kì ảo trong văn bản: 

- Dùng đầu đội trời lên, tay đào đất, đá; đắp thành một cái cột cao, to để trống trời.

- Mỗi hòn đá vung ra tạo thành một hòn núi hay đảo.

- Đất tung tóe ra tạo thành cồn đồi, cao nguyên.

- Chỗ được đào lên lấy đất đá đắp cột thì thành biển cả.

- Có một vị thần có tên là Ngọc Hoàng hay ông Trời quản lãnh tất cả mọi việc trên trời dưới đất.

- Thần làm sao, thần đào sông, thần tát biển, thần nghiền cát, nghiền sỏi, thần trồng cây,..

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 1 2018 lúc 5:23

Đáp án: A

→ Truyện Thạch Sanh còn trở thành hình tượng lí tưởng cho các sáng tác sau này của tác giả.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 8:43

Chọn C

Bình luận (0)
fuhsht
Xem chi tiết
fuhsht
15 tháng 8 2019 lúc 20:05

tưởng tượng kì ảo là j đấy các bạn nhá

Bình luận (0)
Nguyễn Ý Nhi
15 tháng 8 2019 lúc 20:31

Kỳ ảo là một thể loại văn học nghệ thuật trong đó phép thuật và các yếu tố siêu nhiên khác được sử dụng làm đề tài, cốt truyện hay bối cảnh. ... Trong nghĩa rộng của nó, kỳ ảo bao gồm công trình của nhiều nhà văn, nghệ sĩ, nhà làm phim, nhạc sĩ, từ thần thoại và truyền thuyết cổ xưa cho đến những tác phẩm đương đại.

Tưởng tượng là khả năng hình thành các hình ảnh, cảm giác, khái niệm trong tâm trí khi không nhận thức đối tượng đó thông qua thị giác, thính giác hoặc các giác quan khác. ... Những  chúng ta sờ, nghe, thấy được tổng hợp bằng tưởng tượng để tạo ra một "bức tranh toàn cảnh".

Thể loại truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Các chi tiết hoang đường, kì ảo vốn là đặc trưng của thần thoại cũng thường xuyên được sử dụng trong truyền thuyết làm chức năng "huyền ảo hoá" các nhân vật, sự kiện; thể hiện sự tôn sùng, ngưỡng mộ của nhân dân đối với các nhân vật đã đi vào truyền thuyết. Các chi tiết này có vai trò rất quan trọng đối với thể loại truyền thuyết. Điều này được thể hiện rất rõ trong truyền thuyết Con rồng cháu tiên.

Truyền thuyết Con rồng, cháu Tiên có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trước hết, cả hai đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai Thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nồng ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.

Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dưới nước kết duyên cùng một người thuộc dòng họ Thần Nông ở trên núi cao. Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thường. Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi. Chia như vậy là để khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.

Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Đó là những chi tiết có tính chất hoang đường, kì lạ. Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng.

Trong truyền Con Rồng, cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Viẹt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.

Truyện Con Rồng, cháu Tiên tuy có những yếu tố tưởng tượng, kì ảo nhưng về cơ bản đã giải thích, suy tôn nguồn gốc của đất nước ta. Đồng thời truyện cũng thể hiện niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống nhất từ xa xưa của cộng đồng người Viêt: dù ở bất cứ đâu, đồng bằng hay miền núi, trong Nam hay ngoài Bắc, người Việt Nam đều là con cháu các vua Hùng, có chung dòng dõi Con Rồng, cháu Tiên, vì thế phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.



#Châu's ngốc

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Anh
26 tháng 11 2017 lúc 8:50

tưởng tượng là thứ con người nghĩ ra ,ko có thật

kì ảo là li kì và huyền bí

là chi tiết do ông cha ta sáng tác,li kì ,ko có thật ,..

b) nghiêng về công lí (ở hiền gặp lành, ở gian gặp ác,...),...

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 2 2019 lúc 13:19

Chọn đáp án: A.

Bình luận (0)