Nguyễn Thanh Hằng

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 11 2019 lúc 10:09

Đáp án A

 Mâu thuẫn về lợi ích giữa hai giai cấp Tư sản và Vô sản trong Chủ nghĩa Tư bản phải được giải quyết bằng hoạt động giai cấp VS tổ chức phong trào đấu tranh cách mạng lật đổ chế độ TBCN

Bình luận (0)
My Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Cherry
14 tháng 11 2021 lúc 18:05

vGiải thích: Bản chất của sản xuất tư bản đó là xây dựng một nền kinh tế phát triển, của cải, vật chất tập trung trong tay tư sản. Tư sản luôn mong muốn có được điều kiện để phát triển kinh tế, tăng của cải. Nhưng lại bị chế độ phong kiến kìm hãm với những quy định, thuế cao,… Dẫn đến mâu thuẫn. Ngoài ra, vốn trong xã hội phong kiến sự bất công bằng, tô cao, lãi nặng đã tạo nên những mâu thuẫn giữa giai cấp phong kiến, quý tộc với thợ thủ công, nông dân. CHính vì vậy, nếu tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội thì sẽ có hai mâu thuẫn chính đó là: Giai cấp phong kiến với tầng lớp tư sản, giai cấp phong kiến với các tầng lớp lao động khác trong xã hội.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 8 2017 lúc 15:50

- Nội dung cơ bản

+ Khẳng định chủ nghĩa tư bản ra đời là một bước tiến , song nó chứa dựng nhiều mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giữa tư sản và vô sản tất yếu nổ ra. Bản Tuyên ngôn trình bày một cách hệ thống những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa cộng sản, chứng minh quy luật tất yếu diệt vong của chế độ tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.

+ Khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lãnh đạo cuộc đấu trah chống sự thống trị và ách áp bức của giai cấp tư sản, xây dựng chế độ công sản chủ nghĩa.

+ Kêu gọi thành lập chính Đảng, thiết lập chuyên chính vô sản, đoàn kết các lực lượng công nhân trên thế giới.

+ Dùng bạo lực để lật đổ xã hội hiện có và kêu gọi nhân dân đứng lên làm cách mạng.

+ Tuyên ngôn kết thúc bằng lời kêu gọi “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại”.

- Ý nghĩa

+ Là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân.

+ Giai cấp công nhân có lí luận cách mạng soi đường để thực hiệ mục tiêu cuối cùng của người cộng sản là xây dựng chủ nghĩa cộng sản toàn thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 7 2018 lúc 4:11

Chọn D

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
_silverlining
12 tháng 4 2017 lúc 10:59

Tuyên ngôn gồm có Lời mở đầu và 4 chương, trong đó khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lãnh đạo cuộc đấu tranh chống sự thống trị và ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa. Muốn thực hiện thành công cuộc cách mạng vô sản, giai cấp công nhân phải thành lập chính đảng của mình, thiết lập nền chuyên chính vô sản và đoàn kết các lực lượng công nhân trên thế giới.
Những người cộng sản đã công khai tuyên bố mục đích của mình, đó là : dùng bạo lực để lật đổ trật tự xã hội hiện có và kêu gọi quần chúng đứng lên làm cách mạng, bởi lẽ, trong cuộc cách mạng đó, những người vô sản chẳng mất gì ngoài những xiềng xích trói buộc họ. Tuyên ngôn kết thúc bằng lời kêu gọi: “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại!”.
Như vậy, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, đánh dấu bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân. Từ đây, giai cấp công nhân đã có lí luận cách mạng soi đường để thực hiện mục tiêu cuối cùng của những người cộng sản là xây dựng chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Sơn
13 tháng 4 2017 lúc 20:39

Tuyên ngôn gồm có Lời mở đầu và 4 chương, trong đó khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lãnh đạo cuộc đấu tranh chống sự thống trị và ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa. Muốn thực hiện thành công cuộc cách mạng vô sản, giai cấp công nhân phải thành lập chính đảng của mình, thiết lập nền chuyên chính vô sản và đoàn kết các lực lượng công nhân trên thế giới.
Những người cộng sản đã công khai tuyên bố mục đích của mình, đó là : dùng bạo lực để lật đổ trật tự xã hội hiện có và kêu gọi quần chúng đứng lên làm cách mạng, bởi lẽ, trong cuộc cách mạng đó, những người vô sản chẳng mất gì ngoài những xiềng xích trói buộc họ. Tuyên ngôn kết thúc bằng lời kêu gọi: “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại!”.
Như vậy, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, đánh dấu bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân. Từ đây, giai cấp công nhân đã có lí luận cách mạng soi đường để thực hiện mục tiêu cuối cùng của những người cộng sản là xây dựng chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 7 2019 lúc 3:19

* Vai trò:

   - Mác và Ăng-ghen đã đề nghị đổi tên tổ chức Đồng minh những người chính nghĩa thành Đồng minh những người cộng sản (6/1847)

   - Mác và Ăng-ghen vận động thông qua Điều lệ của Đồng minh (1847)

   - Mác và Ăng-ghen soạn thảo Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản (2 – 1848)

* Nội dung và ý nghĩa:

   - Nội dung:

      + Chủ nghĩa tư bản ra đời là một bước tiến, song chứa đựng nhiều mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giữa tư bản và vô sản tất yếu nổ ra.

      + Khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai trò của giai cấp vô sản là lãnh đạo cách mạng. Muốn cách mạng thắng lợi, vô sản cần phải có chính đảng tiên phong của mình.

      + Trình bày một cách hệ thống những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa cộng sản, chứng minh quy luật tất yếu diệt vong của chế độ tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.

   - Ý nghĩa:

      + Là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, bước đầu kết hợp với chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân.

      + Từ đây, phong trào công nhân đã có lí luận cách mạng soi đường.

Bình luận (0)
Trần Trần
Xem chi tiết
qlamm
17 tháng 12 2021 lúc 11:06

D

Bình luận (0)
Trần Thị Hải
17 tháng 12 2021 lúc 11:19

D

Bình luận (0)
LordBird59
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 8 2019 lúc 5:17

Đáp án: B

Giải thích: Mục…bài 36….Trang…183…..SGK Lịch sử 10 cơ bản

 

Bình luận (0)