Viết dạng bình phương 1 tổng , hiệu b) 10 -2√21 c) 8 + 2√15 d) 7 + 4√3 e) 9 - 4√2
Viết dạng bình phương một tổng a) 11 + 2√30 b) 10 - 2√21 c) 8 + 2√15 d) 7 + 4√3 e) 9 - 4√2
\(a,=\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^2\\ b,=\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2\\ c,=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2\\ d,=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\\ e,=\left(2\sqrt{2}-1\right)^2\)
a: \(=\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^2\)
b: \(=\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2\)
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu
b) \(27-10\sqrt{2}\)
c)\(18-8\sqrt{2}\)
d)\(4-2\sqrt{3}\)
e)\(6\sqrt{5}+14\)
f)\(20\sqrt{5}+45\)
G)\(7-2\sqrt{6}\)
b)\(27-10\sqrt{2}=5^2-2.5\sqrt{2}+2=\left(5-\sqrt{2}\right)^2\)
c)\(18-8\sqrt{2}=4^2-2.4\sqrt{2}+2=\left(4-\sqrt{2}\right)^2\)
d)\(4-2\sqrt{3}=3-2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)
e)\(6\sqrt{5}+14=9+2.3\sqrt{5}+5=\left(3+\sqrt{5}\right)^2\)
f)\(20\sqrt{5}+45=5^2+2.5.2\sqrt{5}+20=\left(5+2\sqrt{5}\right)^2\)
g)\(7-2\sqrt{6}=6-2\sqrt{6}+1=\left(\sqrt{6}-1\right)^2\)
viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của 1 tổng hoặc 1 hiệu
a) 1/4 . a^2 + 2 . a . b + 4 . b^4
b) 25 + 10 . x + x ^ 2
c) 1/9 - 2/3 . y^4 + y^8
a. Đề đúng phải là \(\frac{1}{4}a^2+2ab^2+4b^4\)hoặc \(\frac{1}{4}a^2+2ab+4b^2\)
Ở đây mình giải trường hợp 2, bạn dựa theo để giải trường hợp 1 nhé :))
\(\frac{1}{4}a^2+2ab+4b^2\)
\(=\left(\frac{1}{2}a\right)^2+2ab+\left(2b\right)^2\)
\(=\left(\frac{1}{2}a\right)^2+2.\frac{1}{2}a.2b+\left(2b\right)^2\)
\(=\left(\frac{1}{2}a+2b\right)^2\)
b. \(25+10x+x^2\)
\(=x^2+2.x.5+5^2\)
\(=\left(x+5\right)^2\)
c. \(\frac{1}{9}-\frac{2}{3}y^4+y^8\)
\(=\left(y^4\right)^2-2.y^4.\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{3}\right)^2\)
\(=\left(y^4-\frac{1}{3}\right)^2\)
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của 1 tổng hay 1 hiệu
1/ 7-2√6
2/10 + 2√21
3/11 +2√33
4/10 + 4√16
5/11 - 2√30
6/11 + 2√10
7/11 - 4√6
8/ 11 + 4√7
9/12 - 4√5
10/ 12 + 6√3
1/ \(7-2\sqrt{6}=\left(\sqrt{6}\right)^2-2\sqrt{6}+1\)
\(=\left(\sqrt{6}-1\right)^2\)
2/ \(10+2\sqrt{21}=\left(\sqrt{7}\right)^2+2.\sqrt{7}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2\)
\(=\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2\)
4/ \(10+4\sqrt{6}=2^2+2.2.\sqrt{6}+\left(\sqrt{6}\right)^2\)
\(=\left(2+\sqrt{6}\right)^2\)
5/ \(11-2\sqrt{30}=\left(\sqrt{6}\right)^2-2.\sqrt{6}.\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2\)
= \(\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2\)
8/ \(11+4\sqrt{7}=2^2+2.2.\sqrt{7}+\left(\sqrt{7}\right)^2\)
= \(\left(2+\sqrt{7}\right)^2\)
10/ \(12+6\sqrt{3}=3^2+2.3.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2\)
= \(\left(3+\sqrt{3}\right)^2\)
bai2 tìm số tự nhiên n biết à)32<2^n<128
b)2*16>2^n>4
c)9*27<=3^n<=243
bài 3 tính giá trị biểu thức A= (11*3^22*3^7-9^15)/(2*3^14)^2
bài 4 chứng tỏ tổng , hiệu sau đây là một số chính phương
a)3^2+4^2b)13^2-5^2
c)1^3+2^3+3^3+4^3
bài 5 viết các tổng hoặc hiệu sau đây dưới dạng một lũy thừa với số mũ lớn hơn 1
17^2-15^2
b)6^2+8^2
c)13^2-12^2
d)4^3- 2^3+5^2
bài 6 viết các tích hoặc thương sau dưới dạng lũy thừa của một số
a)2*8^4
b)25^6*125^3
c) 625^5/25^7
d)12^3*3^3
e) 2^3*8^4*16^3
f)64^3*4^3/16
g)81^2/(3^2*27)
h)(8^11*3^17)/(27^10*9^15)
Bài 1 . Hãy chứng minh tổng , hiệu sau là 1 số chính phương :
a) 3^2 + 4^2
b) 13^2 - 5^2
c) 1^3 + 2^3 + 3^3 + 4^3
Bài 2 . Hãy viết tổng hoặc hiệu sau dưới dạng 1 lũy thừa với số mũ lớn hơn 1 :
a) 17^2 - 15^2
b) 6^2 + 8^2
c)13^2 - 12^2
d) 4^3 - 2^3 + 5^2
Bài 3. Viết các tích hoặc thương sau dưới dạng 1 lũy thừa :
a) 2 x 8^4
b) 25^6 x 125^3
c) 625^5 : 25^7
d) 12^3 x 3^3
f) 64^3 x 4^3 :16
g) 81^2 : ( 3^2 . 27 )
h) ( 8^11 x 3^17 ) : ( 27^10 x 9^15 )
Viết dưới dạng bình phương tổng, hiệu:
a.8-2\(\sqrt{7}\)
b.8-2\(\sqrt{15}\)
c.8+4\(\sqrt{3}\)
\(a,8-2\sqrt{7}=\sqrt{7}^2-2\sqrt{7}+1^2=\left(\sqrt{7}-1\right)^2\)
\(b,8-2\sqrt{15}=\sqrt{5}^2-2.\sqrt{3}.\sqrt{5}+\sqrt{3}^2=\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\)
\(c,8+4\sqrt{3}=2^2+2.2.\sqrt{3}+\sqrt{3}^2=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)
1. Tính
a, 11/15 + - 7/10 + 13/30
b, 7/9 + -1/4 + 3/5
c, -5/21 + -5/14 + 4/35
d, 2/7 + 1/9 + 1/7 + 5/9 + 8/14
e, -4/9 + 8/15 + -2/11 + 5/-9 + 7/15
Viết các biểu thức dưới dạng bình phương của một tổng hoặc hiệu:
a) 4 x 2 + 4x + 1; b) 9 x 2 – 12x + 4;
c) ab 2 + 1 4 a 2 b 4 + 1 ; d) 16 u 2 v 4 − 8 uv + 2 1 .
a) ( 2 x + 1 ) 2 . b) ( 3 x – 2 ) 2 .
c) 1 2 ab 2 + 1 2 . d) ( 4 uv 2 – 1 ) 2 .