Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đức
Xem chi tiết
Bùi_Hoàng_Yến
25 tháng 8 2018 lúc 14:37

                 \(\frac{1}{8}.16^n=2^n\)

           \(\frac{1}{2^3}.\left(2^4\right)^n=2^n\)

                \(\frac{1}{2^3}.2^{4n}=2^n\)

                       \(\frac{1}{2^3}=2^n:2^{4n}\)

                       \(\frac{1}{2^3}=2^{n-4n}\)

                       \(\frac{1}{2^3}=2^{n\left(1-4\right)}\)

                       \(\frac{1}{2^3}=2^{\left(-3\right)n}\)

          \(2^{\left(-3\right)n}.2^3=1\)

          \(2^{\left(-3\right)n+3}=1\)

          \(2^{3\left(-n+1\right)}=2^0\)

\(\Rightarrow3\left(-n+1\right)=0\)

      \(\Rightarrow-n+1=0\)

                      \(-n=-1\)

                          \(n=1\)

Phạm Hồng Tuyết Trinh
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 10 lúc 22:02

Đề không đầy đủ. Bạn xem lại nhé.

marivan2016
Xem chi tiết
Ý_Kiến_Gì
21 tháng 9 2016 lúc 20:35

\(\frac{1}{8}.16^n=2^n\)

Aquarius
21 tháng 9 2016 lúc 20:38

\(\frac{1}{8}\).16= 2n

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{8}\)\(\frac{2^n}{16^n}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{8}\)=  \(\frac{1}{8^n}\)

\(\Rightarrow\)8 = 8n

\(\Rightarrow\)n = 1

Vậy n=1

Despacito
31 tháng 10 2017 lúc 18:00

\(\frac{1}{8}.16^n=2^n\)

\(\frac{16^n}{8}=2^n\)

\(\frac{2^{4n}}{2^3}=2^n\)

\(2^{4n-3}=2^n\)

\(\Rightarrow4n-3=n\)

\(\Rightarrow4n-n=3\)

\(\Rightarrow3n=3\)

\(\Rightarrow n=1\)

vậy \(n=1\)

Qu Ân
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
5 tháng 8 2021 lúc 16:17

`1/8 xx 16^n =2^n`

`1/(2^3) xx (2^4)^n =2^n`

` 2^(-3) xx 2^(4n) =2^n`

` 2^(4n-3) =2^n`

`4n-3=n`

`3n=3`

`n=1` 

Ely Christina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 23:03

Để A là số nguyên thì n-4 chia hết cho 4n-8

=>4n-16 chia hết cho 4n-8

=>4n-8-8 chia hết cho 4n-8

=>4n-8 thuộc Ư(-8)

=>4n-8 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

mà n là số nguyên dương

nên n thuộc {3;1;4}

Free Fire
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 9:17

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

Khách vãng lai đã xóa
winx rồng thiên
20 tháng 2 2020 lúc 9:19

la 120

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
20 tháng 2 2020 lúc 9:25

Bài 1 :

Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115

Ta có biểu thức : 

A=1-7+13-19+25-31+...+109-115

=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115)  (có tất cả 10 cặp)

=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)

=(-6).10=-60

Vậy giá trị của biểu thức A là -60.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Rainbow Unicorn
23 tháng 7 2017 lúc 19:24

\(\frac{1}{8}.16^n=2^n\)

\(\Rightarrow\frac{1}{8}=2^n:16^n\)

\(\Rightarrow\frac{1}{8}=\left(\frac{2}{16}\right)^n\)

\(\Rightarrow\frac{1}{8}=\left(\frac{1}{8}\right)^n\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy n=1

nhi nhi
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
26 tháng 2 2020 lúc 14:28

Ta có: \(\frac{n-2}{n+3}=\frac{n+3-5}{n+3}=1-\frac{5}{n+3}\)

Để \(\frac{n-2}{n+3}\)đạt giá trị nguyên thì \(1-\frac{5}{n+3}\)đạt giá trị nguyên

=> \(\frac{5}{n+3}\)đạt giá trị nguyên

Mà \(n\inℤ\Rightarrow n+3\inℤ\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+3-5-115
n-8-4-22
Khách vãng lai đã xóa