Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TayBD Channel
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
29 tháng 4 2021 lúc 19:57

22/ \(\omega A=8\pi\)

\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow A^2=3,2^2+\dfrac{\left(4,8\pi\right)^2}{\omega^2}\)

\(\Leftrightarrow\omega^2A^2=3,2^2\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow64\pi^2=3,2^2.\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow\omega=2\pi\left(rad/s\right)\)

\(\Rightarrow f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{2\pi}{2\pi}=1\left(Hz\right)\Rightarrow D.1Hz\)

23/ \(\omega A=20;\omega^2A=80\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\omega=4\left(rad/s\right)\\A=5cm\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow v=\omega\sqrt{A^2-x^2}=4.\sqrt{5^2-4^2}=12\left(cm/s\right)\Rightarrow A.12cm/s\)

Nguyễn Xuân Nam
20 tháng 10 2021 lúc 22:05
Là xem naruto
Khách vãng lai đã xóa
yến:)
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
5 tháng 1 2022 lúc 16:37

B

A

C

Nguyễn Hoàng Anh
5 tháng 1 2022 lúc 16:38

41 - B

42 - A

43 - C

Tuân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 20:21

Không có câu nào đúng 

Hà Lê An
Xem chi tiết
Triệu Lệ Dĩnh
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 11:04

vì lê lai là tướng có trung nghĩa, lê lợi nhờ thế mà gây sự nghiệp 100 năm của nhà lê

Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 9 2021 lúc 10:15

\(M=1+2+2^2+...+2^{100}\\ \Rightarrow2M=2+2^2+2^3+...+2^{101}\\ \Rightarrow2M-M=M=2^{101}-1\)

Thế kỉ XXI có 100 năm thì có 25 năm nhuận

Thể tích hình lập phương là \(70\cdot70\cdot70=343000\left(cm^3\right)=343000\left(ml\right)=343\left(l\right)\)

Vậy rót được \(343:6,45=53\left(can\right)\) và dư \(1,15\left(l\right)\)

Quang Duy
27 tháng 9 2021 lúc 10:16

M=20+21+22+...+2100

2M=21+22+23+...+2101

\(\Rightarrow M=2M-M\)=2101-1

Những năm nhuận ta thấy những năm này chia hết cho 4 

Ta thấy trong thế kỉ XXI thì năm nhuận đầu tiên là năm 2004, năm nhuận cuối là năm 2100

Số năm nhuận là (2100-2004):4+1=25 năm

 

 

Thể tích thùng hình lập phương là:

  70 × 70 × 70 = 343000 (ml) = 343 (lít)

Số ca chứa được nhiều nhất là:

  343 : 6,45 = 53 (ca) 

Số lít dư còn lại là:

  343 - 6,45 × 53 = 1,1t (lít)

            Đáp số : 53 ca và dư 1,15 lít.

 

 

Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 9 2021 lúc 10:19

Trong 1 giờ, kim phút quay được 1 vòng quay; kim giờ quay được \(\dfrac{1}{12}\) vòng quay

Hiệu vận tốc kim phút và kim giờ là: \(1-\dfrac{1}{12}=\dfrac{11}{12}\left(vòng.quay/giờ\right)\)

Lúc 12 giờ, kim phút và kim giờ trùng nhau

Kim giờ và kim phút vuông góc với nhau lần thứ nhât \(\Rightarrow\) kim phút quay nhanh hơn kim giờ là \(\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\left(vòng.quay\right)\)

Khi đó cần ít nhất \(\dfrac{1}{4}:\dfrac{11}{12}=\dfrac{3}{11}\left(giờ\right)\)

 

 

Huỳnh Hoàng anh
27 tháng 9 2021 lúc 14:38

3/11

Huyền Phùng
27 tháng 9 2021 lúc 15:39

Câu trả lời là :    3/11 giờ nha banhqua

                  

sơn võ
Xem chi tiết
sơn võ
21 tháng 4 2016 lúc 11:06

em ko bít

Nguyễn Trang Như
21 tháng 4 2016 lúc 11:13

Trả lời ngắn gọn lại chính xác nè : 
-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. 
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. 
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

Đặng Thị Cẩm Tú
21 tháng 4 2016 lúc 11:38

mẹ ơi tui lớp 6

Minh_MinhK
Xem chi tiết
Phuong Trinh Nguyen
6 tháng 5 2021 lúc 20:15

Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)\(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
      => 4   =   1   + DC
      => DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có: 
   \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
   \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)\(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm

Phuong Trinh Nguyen
6 tháng 5 2021 lúc 20:29

Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có: 
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm

thảo vân
Xem chi tiết
ILoveMath
31 tháng 10 2021 lúc 14:36

They have studied English for five years