Lưu Thanh Hùng

Những câu hỏi liên quan
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
19 tháng 2 2017 lúc 20:49

trạng ngữ chỉ cách thức

Bình luận (0)
Trần Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
14 tháng 4 2020 lúc 11:22

Bố cục

- Mở bài: từ Dân ta  đến lũ cướp nước: Nêu vấn đề nghị luận Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.

+  Nêu đề tài và luận đề ở câu mở đầu “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.

+  Tác giả chỉ dùng lí lẽ, giúp người đọc tập trung vào vấn đề, trực tiếp, nhanh gọn.

- Thân bài: Lịch sử ta đến lòng nồng nàn yêu nước: Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và hiện tại.

     Tác giả dùng những dẫn chứng tiêu biểu. Cách nêu dẫn chứng rành mạch, sáng tỏ.

+ Nêu ngắn gọn những trang sử anh hùng, sáng ngời tinh thần yêu nước của tổ tiên ta.

+ Dẫn chứng về con người và sự việc tiêu biểu của nhân dân trong thời kì kháng chiến bấy giờ.

-> Phần này có ý nghĩa giáo dục, thuyết phục thiết thực nên tư liệu, từ ngữ, câu văn nhiều hơn, dài hơn.

=> Phần này đúng kiểu nghị luận chứng minh.

- Kết bài: phần còn lại: Nhiệm vụ của Đảng ta trong việc phát huy tinh thần yêu nước đó.

+  Phần này có nhiệm vụ nhắc nhở hành động.

=> Tác giả chỉ dùng lí lẽ ngắn gọn, giúp người đọc, người nghe hiểu sâu vấn đề và làm theo.

=> Bố cục rõ ràng, chặt chẽ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
11 tháng 2 2017 lúc 10:24

Đây là trạng ngữ chỉ cách thức.Trạng ngữ đều được liên kết với nhau theo kiểu lập luận diễn dịch giúp cho bài văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 2 2019 lúc 10:15

Khi làm một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định: sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, trình tự quan hệ nguyên nhân - kết quả, điều kiện - kết quả,... Đối với việc sắp xếp này, trạng ngữ có một vai trò quan trọng trong việc nối kết các câu, các đoạn, góp phần làm cho liên kết của văn bản chặt chẽ, mạch lạc.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 7 2018 lúc 2:59

Tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn trích:

- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.

- Nối kết các câu, các đoạn với nhau góp phần làm cho đoạn văn được mạch lạc.

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
21 tháng 1 2018 lúc 15:53

Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.

Có tác dụng :Bổ sung ý nghĩa cho câu về ko gian,nơi chốn và về cách thức.

Liên kết: Ở đoạn này, các trạng ngữ đều được liên kết với nhau theo kiểu lập luận diễn dịch giúp cho bài văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu.

Chúc bn học tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
21 tháng 1 2018 lúc 19:45

Các trạng ngữ:

Câu a:

Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.

Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.

Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,... đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo Nguyên
21 tháng 1 2018 lúc 19:57

Kết hợp những bài này lại,(1) ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.

Công dụng: bổ sung ý nghĩa cho câu về cách thức Chúc học tốt nhé bạnleuleu
Bình luận (0)
đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
15 tháng 2 2017 lúc 9:45

Trạng ngữ chỉ cách thức

Bình luận (0)
Linh Phương
15 tháng 2 2017 lúc 15:15

Kết hợp những bài này lại ,ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ

==> Trạng ngữ chỉ cách thức.

Bình luận (0)
Khanh Linh Ha
Xem chi tiết
hương gaing
Xem chi tiết
natsu
Xem chi tiết
natsu
31 tháng 1 2019 lúc 20:43

ai nhanh mình k cho

Bình luận (0)