Những câu hỏi liên quan
Trương Ngọc Khánh My
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 5 2021 lúc 17:02

1. 

* Cuối thế kỉ XIX một trào lưu cải cách diễn ra rầm rộ ở VIệt Nam nhưng kết cục là không được thực hiện, rốt cuộc cơ hội duy tân bị bỏ qua. Nguyên nhân:

 

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

 

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

 

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

 

- Triều đình phong kiến đứng đầu là vua Tự Đức bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách: thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng" không giao lưu với nước ngoài

 

- Tiềm lực kinh tế - xã hội của VN lúc đó không có đủ cơ sở để tiến hành cải cách.

Bây giờ , người dân đc đóng góp ý kiến để xây dựng bộ máy nhà nước , xã hội.

Bình luận (0)
:333 ko có tên
10 tháng 5 2021 lúc 17:59

1. 

* Cuối thế kỉ XIX một trào lưu cải cách diễn ra rầm rộ ở VIệt Nam nhưng kết cục là không được thực hiện, rốt cuộc cơ hội duy tân bị bỏ qua. Nguyên nhân:

 

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

 

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

 

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

 

- Triều đình phong kiến đứng đầu là vua Tự Đức bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách: thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng" không giao lưu với nước ngoài

 

- Tiềm lực kinh tế - xã hội của VN lúc đó không có đủ cơ sở để tiến hành cải cách.

Bây giờ , người dân đc đóng góp ý kiến để xây dựng bộ máy nhà nước , xã hội.

Bình luận (0)
Khanh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 12:23

Các đề nghị đó tỏ rõ tình yêu nước, thương đồng bào song chưa nắm rõ được tình trạng hiện tại của Đất Nước.
Các đề nghị cải cách này không thực hiện được do sự chống đối của thực dân Pháp. Thực dân Pháp không muốn cho người dân Việt Nam có quyền tự quyết và tự chủ, mà muốn giữ quyền kiểm soát và khai thác tài nguyên của Việt Nam.

Liên hệ với công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay, chúng ta có thể thấy rằng các đề nghị cải cách duy tân của cuối thế kỷ XIX đã được thực hiện và phát triển trong thời gian qua. Việt Nam đã thực hiện các chính sách cải cách hành chính, giáo dục và kinh tế để tạo điều kiện cho người dân phát triển và đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức và khó khăn trong việc thực hiện các cải cách này, đặc biệt là trong bối cảnh thế giới đang phát triển và thay đổi nhanh chóng.

Bình luận (0)
꧁༺🅛🅘🅝🅗༻꧂
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
19 tháng 4 2022 lúc 21:37

Tham khảo:

*nội dung các đề nghị cải cách ở việt nam nửa cuối thế kỉ XIX*

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,…

- Nguyễn Lộ Trạch (1877 - 1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

*kết cục, ý nghĩa các đề nghị cải cách ở việt nam nửa cuối thế kỉ XIX

Kết cục của các đề nghị cải cách

- Hạn chế của các đề nghị cải cách: lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.

- Nguyên nhân khiến cho những đề nghị cải cách không thực hiện được: chủ yếu là do triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ không muốn chấp nhận, những thay đổi, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh.

- Ý nghĩa của những đề nghị cải cách: 

+ Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

+ Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.

*Bài học rút ra cho công cuộc xây dưng đất nước hiện nay:

Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Chúng ta cần phải thay đổi

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Kiều
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Lê Minh Sơn
8 tháng 3 2016 lúc 15:10

Những đề nghị cải cách ở Việt nam cuối thế kỉ XIX

- Trong hoàn cảnh đất nước bị khủng hoảng, nhân dân sống cơ cực, địch họa kề bên, một số sĩ phu yêu nước tiến bộ hi vọng cải cách để cứu vãn tình thế. Vào những năm 60 của thế kỉ XX,  có nhiều ý kiến đề xuất cải cách được dâng lên triều đình.

- Tiêu biểu là:

+ Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) thông thương với bên ngoài; Đinh Văn Điền xin khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

+ 1863-1871: Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi triều đình 60 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công - thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục...

+ Năm 1872, Viện Thương Bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.

+ 1877-1882: Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản "Thời vụ sách" lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

* Những đề nghị cải cách này không được thực hiện, vì:

- Đất nwocs khủng hoảng: kinh tế suy yếu, chính trị - xã hội không ổn định. Nhân tài vật lực kiệt quệ không đủ khả năng tiến hành.

- Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, cố chấp, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, khư khư ôm lấy cái cũ và không chịu đổi mới (do ý thức hệ phong kiến quá lâu, quá sâu). Những người có tư tưởng cải cách, ủng hộ cải cách không phải là người nắm quyền lực cao trong triều đình.

- Thiếu sự đồng thuận từ trên (vua và triều đình) đến dưới (thiếu sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân)... Bản thân các đề nghị cải cách còn có những hạn chế: tản mạn, rời rạc, không cụ thể, thiếu tính toàn diện, thiếu tính khả thi.

- Đất nước đã bị Pháp xâm lược (hoàn cảnh đất nước có chiến tranh) nên khó tiến hành cải cách.

* Điều kiện để thực hiện một cuộc cải cách:

- Cải cách là yêu cầu khách quan của lịch sử, muốn tồn tại và phát triển nhất thiết phải cải cách.

- Để một cuộc cải cách thành hiện thực phải có các điều kiện:

+ Sự đồng thuận từ trên xuống dưới, quyết tâm của người lãnh đạo, ủng hộ của nhân dân.

+ Phải có điều kiện thuận lợi đảm bảo công cuộc cải cách giành thắng lợi.

+ Đề nghị cải cách phù hợp với đất nước (thiên thời, địa lợi, nhân hòa).

Bình luận (0)
hằng Minh
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
27 tháng 4 2023 lúc 22:42

_ Ý nghĩa của các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX:

Các đề nghị cải cách nhằm mục đích cải thiện hoàn cảnh của nhân dân, tăng cường sức mạnh quốc gia, đưa đất nước phát triển hơn.

Các đề nghị cải cách bao gồm việc đổi mới chính trị, kinh tế và xã hội, như giảm quyền lực của quý tộc, tăng cường quyền lực của quốc dân, đẩy mạnh công nghiệp hóa, nông nghiệp hóa, giáo dục hóa, tăng cường quan hệ với các nước phương Tây.

Tại sao các đề nghị cải cách không thực hiện được?

Các đề nghị cải cách không thực hiện được do sự chống đối của các phong trào cải cách bị đàn áp bởi chính quyền và quý tộc.

Ngoài ra, cũng có sự chia rẽ trong chính phủ và quan điểm khác nhau giữa các nhóm cải cách về hướng đi của đất nước.

_ Các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX không thực hiện được do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự chống đối của các phong trào cải cách bị đàn áp bởi chính quyền và quý tộc, cũng như sự chia rẽ trong chính phủ và quan điểm khác nhau giữa các nhóm cải cách về hướng đi của đất nước.

Trong khi đó, công cuộc đổi mới hiện nay của Đảng ta lại rất thành công vì có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, có chiến lược và kế hoạch rõ ràng, được thực hiện bằng cách tăng cường quyền lực của nhân dân, đẩy mạnh công nghiệp hóa, nông nghiệp hóa, giáo dục hóa, phát triển kinh tế, xã hội và đưa đất nước phát triển hơn. Ngoài ra, Đảng Cộng sản Việt Nam còn có sự đoàn kết vững mạnh, không chia rẽ, đồng lòng trong việc thực hiện các đề nghị cải cách. Bên cạnh đó, sự ủng hộ của nhân dân cũng là một yếu tố quan trọng giúp cho công cuộc đổi mới của Đảng ta thành công.

Bình luận (0)
Thuỳ Dung
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
22 tháng 4 2023 lúc 22:58

Những nhà cải cách tiêu biểu ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX bao gồm:

Phan Bội Châu: Là một trong những nhà cách mạng tiên phong của Việt Nam, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, chính quyền và kinh tế.

Phan Chu Trinh: Là một nhà cách mạng, nhà văn, nhà báo, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế.

Nguyễn Trường Tộ: Là một nhà cách mạng, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế.

Trần Đại Nghĩa: Là một nhà cách mạng, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế.

Tuy nhiên, các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được do nhiều nguyên nhân, bao gồm:

Sự đối lập của triều đình bảo thủ: Triều đình không muốn chấp nhận các đề nghị cải cách vì sợ mất quyền lực và ảnh hưởng đến các lợi ích của mình.

Sự can thiệp của các nước phương Tây: Các nước phương Tây đã áp đặt các chính sách khai thác thuộc địa, khiến cho Việt Nam không có đủ tài nguyên và quyền lực để thực hiện các đề nghị cải cách.

Thiếu kinh nghiệm và sự chuẩn bị kỹ lưỡng: Các nhà cải cách chưa có đủ kinh nghiệm và sự chuẩn bị kỹ lưỡng để thực hiện các đề nghị cải cách, khiến cho các đề nghị này không được thực hiện hiệu quả.

Sự phân chia trong chính quyền: Chính quyền Việt Nam bị phân chia và thiếu sự đồng thuận trong việc thực hiện các đề nghị cải cách, khiến cho các đề nghị này không được triển khai một cách hiệu quả.

Bình luận (1)
xuan hieu 3A6 nguyen
1 tháng 5 2023 lúc 15:30

*Một số nhà cải cách tiêu biểu ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX gồm: Đinh Văn Điền, Nguyễn Huy Tế, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ.

*Những cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không thực hiện được do:

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Bình luận (0)
Đặng Anhpiggy
Xem chi tiết
dâu cute
28 tháng 3 2022 lúc 19:30

Tham khảo :

 

– Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

– Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách

Những nhà cải cách tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX: Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch. Nội dung chính trong đề nghị cải cách của các nhà cải cách đó là: Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

Bình luận (0)
TV Cuber
28 tháng 3 2022 lúc 19:30

refer

 

Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách. - Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). - Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. - Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại

-  Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

 .

Bình luận (0)
Nhung Phan thị cẩm
Xem chi tiết

Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì:
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại : Giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa công dân với thuộc địa phong kiến
- Triều đình phong kiến bảo thủ,bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh nên đã không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi đề nghị cải cách.

Bình luận (0)
Quang Nhân
12 tháng 4 2021 lúc 21:58

Các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách vì: 

- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.

- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.

- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

 
Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Ánh
4 tháng 5 2021 lúc 20:14

Các đề nghị cải cách ko đc thực hiện vì:

- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chx xuất phát từ những cơ sở bên trong, chx động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại

- Triều đình phong kiến bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng vs hoàn cảnh nên đã ko chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi đề nghị cải cách

Bình luận (0)
Đạt Đặng
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
23 tháng 4 2023 lúc 8:46

Câu 1: Trào lưu cải cách Duy Tân là một phong trào cải cách xã hội, chính trị và văn hóa được khởi xướng bởi các nhà cầm quyền Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX. Phong trào này có tên gọi theo niên hiệu của vua Thành Thái (Duy Tân) và được khởi xướng bởi các nhà cầm quyền như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học, Trần Cao Vân, vv. Mục đích của phong trào là cải cách các lĩnh vực chính trị, giáo dục, kinh tế và xã hội để đưa Việt Nam thoát khỏi sự áp bức của thực dân Pháp.

Câu 2: Những đề nghị cải cách không được thực hiện do sự chống đối của thực dân Pháp. Pháp không muốn cho Việt Nam phát triển và muốn giữ Việt Nam làm thuộc địa của mình. Ý nghĩa của đề nghị, cải cách là giúp Việt Nam phát triển, nâng cao đời sống của người dân và đưa Việt Nam trở thành một quốc gia độc lập, tự do và phát triển.

Câu 3:

Thời gian: Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra vào cuối thế kỉ XIX, trong khi phong trào cần Vương diễn ra vào đầu thế kỉ XX.Mục tiêu: Phong trào nông dân Yên Thế tập trung vào việc chống lại chế độ thuộc địa của Pháp và bảo vệ quyền lợi của người dân nông thôn, trong khi phong trào cần Vương tập trung vào việc đòi đánh đuổi thực dân Pháp khỏi Việt Nam và lập nên một chính quyền độc lập.Địa bàn hoạt động: Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra chủ yếu ở vùng núi phía Bắc Việt Nam, trong khi phong trào cần Vương diễn ra trên toàn quốc.Ý nghĩa: Cả hai phong trào đều có ý nghĩa quan trọng trong việc đấu tranh cho độc lập, tự do và phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên, phong trào cần Vương được coi là một phong trào quan trọng hơn vì đã đưa ra những giải pháp cụ thể và được tổ chức rộng rãi trên toàn quố

Câu 4 :

Chính sách khai thác thuộc địa bàn thứ nhất của Pháp tại Việt Nam được triển khai từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Chính sách này có mục đích khai thác tài nguyên và lợi ích kinh tế từ Việt Nam để phục vụ cho nhu cầu của nền kinh tế Pháp.

Các biện pháp chính sách khai thác thuộc địa của Pháp bao gồm:

Khai thác tài nguyên: Pháp khai thác các tài nguyên quý như cao su, gỗ, thiếc và than đá ở Việt Nam. Những tài nguyên này được khai thác và xuất khẩu về Pháp để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nước này.

Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp: Pháp thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam để đáp ứng nhu cầu thực phẩm của nước này. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp được thúc đẩy chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu của Pháp, không phải để nâng cao đời sống của người dân Việt Nam.

Xây dựng hạ tầng: Pháp xây dựng các cơ sở hạ tầng như đường sắt, đường bộ, cảng biển, để thuận tiện cho việc khai thác tài nguyên và vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam về Pháp.

Tuy nhiên, chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đã gây ra nhiều hậu quả tiêu cực cho Việt Nam. Việt Nam bị cướp đi tài nguyên quý và bị bóc lột tài nguyên một cách không công bằng. Người dân Việt Nam không được hưởng lợi từ việc khai thác tài nguyên và sản xuất nông nghiệp, mà chỉ làm công nhân trong các cơ sở khai thác và sản xuất này. Chính sách này đã gây ra sự bất bình và phản đối của người dân Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam chống lại thực dân Pháp.

Câu 5 :

Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp lần thứ nhất tại Việt Nam (từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) không chỉ tập trung vào khai thác tài nguyên và lợi ích kinh tế mà còn nhằm mục đích thực hiện các chính sách văn hoá, giáo dục để kiểm soát và thống nhất quốc gia Việt Nam.

Các biện pháp chính sách khai thác thuộc địa của Pháp về văn hoá, giáo dục bao gồm:

Đưa tiếng Pháp vào giáo dục: Pháp đưa tiếng Pháp vào giáo dục tại Việt Nam để kiểm soát và thống nhất quốc gia. Việc này đã khiến cho nhiều người Việt không được học tiếng mẹ đẻ và gây ra sự phân biệt chủng tộc.

Thay đổi hệ thống giáo dục: Pháp thay đổi hệ thống giáo dục của Việt Nam theo kiểu phương Tây, đưa vào các môn học mới như toán học, khoa học tự nhiên, văn học, lịch sử, địa lý, vv. Những môn học này không phù hợp với truyền thống văn hóa của Việt Nam, dẫn đến sự phản đối của nhiều người dân.

Thay đổi nghệ thuật và văn hóa: Pháp thay đổi nghệ thuật và văn hóa của Việt Nam theo kiểu phương Tây, đưa vào các bộ môn mới như hội họa, điêu khắc, âm nhạc, vv. Những thay đổi này đã làm mất đi sự đa dạng và đặc trưng của văn hóa truyền thống Việt Nam.

Tổng quan, chính sách khai thác thuộc địa của Pháp về văn hoá, giáo dục đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đến văn hóa và giáo dục của Việt Nam. Việc áp đặt tiếng Pháp và các môn học mới đã khiến cho nhiều người Việt không được học tiếng mẹ đẻ và mất đi sự đa dạng và đặc trưng của văn hóa truyền thống Việt Nam. Chính sách này cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam chống lại thực dân Pháp.

Bình luận (0)