Đâu là nhiệm vụ của thân bài trong văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là gì?
A. Đối chiếu, so sánh để làm nổi bật vấn đề.
B. Phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Đâu là nhiệm vụ của kết bài trong văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là gì?
A. Đối chiếu, so sánh để làm nổi bật vấn đề.
B. Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề.
C. Khẳng định, phủ định, nêu bài học.
D. Phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
Đâu là nhiệm vụ của mở bài trong văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là gì?
A. Đối chiếu, so sánh để làm nổi bật vấn đề.
B. Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề.
C. Khẳng định, phủ định, nêu bài học.
D. Phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
1. Ý nào không phải là ý chính trong một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
A, Giới thiệu sự việc hiện tượng
B, Bày tỏ thái độ đối với sự việc hiện tượng
C, Phân tích đánh giá, nhận định về sự việc hiện tượng
D, Khẳng định phủ định, liên hệ rút bài học cho bản thân
2. Vấn đề nào sau đây yêu cầu học sinh trình bày suy nghĩ về một sự việc hiện tượng đời sống?
A, Rừng vẫn tiếp tục bị tàn phá
B, Sống cần nghi lực và ý chí
C, Bàn về lòng biết ơn thầy cô
D, Suy nghĩ về lòng khoan dung
3. Thực hiện các bước làm bài để hoàn chỉnh bài làm đối với đề bài sau:
Tết sắp đến, dịch covid đang quay trở lại, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của nhân dân ta. Bên cạnh đa số người dân chấp hành nghiêm các quy định về công tác phòng chống dịch của Chính phủ, còn có một số ít cá nhân vì thiếu hiểu biết, vì ích kỉ, cố tình nhập cảnh trái phép, bỏ trốn khỏi nơi cách ly, gây khó khăn cho công tác phòng chống dịch.
Hãy trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng này.
Câu 1:
Yêu cầu của bài làm Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là gì?
A. Lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định
B. Đưa ra suy nghĩ của cá nhân
C. Đưa ra cảm thụ riêng của người viết
D. Tất cả các phương án trên
Câu 2:
Đề bài: Suy nghĩ về hiện tượng nhiều bạn trẻ thích khẳng định cái tôi của mình bằng cách chụp ảnh tự sướng để tung lên mạng xã hội. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.
Có phải là đề nghị luận về một hiện tượng đời sống không?
A. Có
B. Không
Trong các đề bài sau, đâu không phải là đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
A. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay.
B. Suy nghĩ về hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ.
C. Suy nghĩ về câu nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
D. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.
Trong các vấn đề sau, vấn đề nào chưa phù hợp để viết bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
A. Vứt rác bừa bãi.
B. Nghiện game.
C. Tình trạng mất điện ở một số vùng nông thôn.
D. Môi trường bị ô nhiễm
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
Đáp án cần chọn là: C
b) Đối tượng phân tích, đánh giá có thể là toàn bộ tác phẩm hoặc chỉ tập trung vào một số yếu tố nổi bật về nội dung đề tài, cảm hứng,... hình thức nghệ thuật (ngôn từ, kết cấu,...). Để viết bài nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học, ngoài các yêu cầu cơ bản đã nêu ở Bài 5 (trang 29), các em cần chú ý thêm một số điểm sau:
- Xác định đối tượng phân tích, đánh giá: toàn bộ tác phẩm hay một số yếu tố, thể loại của tác phẩm, tác giả và bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh ra đời,...
- Xem xét cách triển khai bài phân tích, đánh giá toàn bộ tác phẩm khác phân tích, đánh giá một số yếu tố như thế nào. Tham khảo gợi ý sau:
Các phần | Phân tích, đánh giá toàn bộ tác phẩm | Phân tích, đánh giá một số yếu tố |
Mở bài | Giới thiệu tên tác phẩm, tác giả, bối cảnh lịch sử và khái quát giá trị lịch sử của tác phẩm | - Giới thiệu tên tác giả, tác phẩm, thể loại - Nêu yếu tố nổi bật sẽ phân tích, đánh giá |
Thân bài | - Nêu tóm tắt nội dung chính của tác phẩm - Phân tích giá trị của tác phẩm (nội dung và nghệ thuật) - Đánh giá (nhận xét, bình luận) về thành công của tác giả trong việc thể hiện nội dung và nghệ thuật | - Giới thiệu cụ thể một số yếu tố nổi bật mà bài viết phân tích, đánh giá - Phân tích cái hay, cái đẹp của các yếu tố đã nêu
- Đánh giá (nhận xét, bình luận) về vai trò, tác dụng của các yếu tố ấy trong tác phẩm |
Kết bài | - Khái quát về vị trí, ý nghĩa của tác phẩm đối với sự nghiệp văn học của tác giả. - Chỉ ra tác động của tác phẩm với người đọc và với cá nhân người viết | - Khái quát về giá trị của các yếu tố đã phân tích đối với tác phẩm
- Nêu ấn tượng và cảm xúc của người viết về các yếu tố đã phân tích. |
b) Các em chú ý thêm những yêu cầu để viết bài nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học ngoài những yêu cầu cơ bản đã học ở bài 5.
Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A. Khác nhau về nội dung nghị luận
B. Khác nhau về sự vận dụng thao tác
C. Khác nhau về cấu trúc bài viết
D. Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt
Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là khác nhau về nội dung nghị luận.
Đáp án cần chọn là: A
Đâu là nhiệm vụ của mở bài trong văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là gì?
A. Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.
B. Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.