Câu 1: tác dụng một lực theo phương ngang vào vật có khối lượng 2kg, đang đứng yên thì vật này chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s2 . độ lớn của lực này là
Câu 1: tác dụng một lực theo phương ngang vào vật có khối lượng 2kg, đang đứng yên thì vật này chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s2 . độ lớn của lực này là
không có đáp án để chọn hả em
Độ lớn của lực này: \(F=m\cdot a=2\cdot0,5=1N\)
Tác dụng vào vật có khối lượng 5kg, đang đứng yên, một lực theo phương ngang thì vật này chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2 . Độ lớn của lực này là
A. 3N
B. 4N
C. 5N
D. 6N
Áp dụng định luật II Niutơn, ta có:
F=ma=5.1=5N
Đáp án: C
Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80 cm trong 0,5 s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu ?
A. 3,2 m/ s 2 ; 6,4 N. B. 0,64 m/ s 2 ; 1,2 N.
C. 6,4 m/ s 2 ; 12,8 N. D. 640 m/ s 2 ; 1280 N.
một vật khối lượng m đang nằm yên trên sàn nhà. tác dụng vào vật 1 lực kéo để vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=0,5 m/s2 . hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ=0,25. lấy g=10m/s2 . sau 3s thì lực kéo ngừng tác dụng. tính thời gian từ lúc lực kéo ngừng tác dụng đến khi vật dừng lại
Một ô tô khối lượng 2000 kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang, dưới tác dụng của lực kéo là 3000 N, lực ma sát là 1000 N. Gia tốc của ô tô có độ lớn là:
A. 1 m/s2 B. 1,25 m/s2 C. 2 m/s2 D. 4,5 m/s2
Một vật có khối lượng m = 8 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn a = 2 m / s 2 . Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng
A. 16 N.
B. 8 N.
C. 4N.
D. 32 N.
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ nặng 400 g, được treo vào trần của thang máy. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng, thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 4 m/s2 và thời gian 3 s thang máy chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2 = π2 m/s2. Xác định tốc độ dao động cực đại của vật so với thang máy sau khi thang máy chuyển động thẳng đều.
A. 16π cm/s
B. 8π cm/s
C. 24π cm/s
D. 20π cm/s
D. 20π cm/s
Đáp án B
Ta có : , khi thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên thì VTCB mới cách VTCB cũ một đoạn là :
Tại vị trí này vật có li độ x = 1,6 cm và vận tốc bằng 0
Sau 3s thì vật ở vị trí biên đối diện ( chọn chiều dương hướng lên )
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ nặng 400 g, được treo vào trần của thang máy. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng, thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 4 m/ s 2 và thời gian 3 s thang máy chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/ s 2 = π 2 m/ s 2 . Xác định tốc độ dao động cực đại của vật so với thang máy sau khi thang máy chuyển động thẳng đều.
A. 16π cm/s.
B. 8π cm/s.
C. 24π cm/s.
D. 20π cm/s.
Đáp án B
Ta có :
khi thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên thì VTCB mới cách VTCB cũ một đoạn là :
Tại vị trí này vật có li độ x = 1,6 cm và vận tốc bằng 0 suy ra A=1,6cm
Sau 3s thì vật ở vị trí biên đối diện ( chọn chiều dương hướng lên ) vật cách VTCB ban đầu một khoảng : x' = 3,2 cm và vận tốc bằng 0
Biên độ dao động của vật khi thang máy chuyển động thẳng đều là : A' = 3,2 cm
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ nặng 400 g, được treo vào trần của thang máy. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng, thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 4 m / s 2 và thời gian 3 s thang máy chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m / s 2 = π 2 m / s 2 . Xác định tốc độ dao động cực đại của vật so với thang máy sau khi thang máy chuyển động thẳng đều.
A. 16π cm/s.
B. 8π cm/s.
C. 24π cm/s.
D. 20π cm/s.
Bài 4: Một vật có khối lượng 3kg đang nằm yên trên sàn nhà. Khi chịu tác dụng của lực F cùng phương chuyển động thì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 . Lực ma sát trượt giưã vật và sàn là 6N.Tính độ lớn của lực F
Định luật ll Niu-tơn ta có:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F=F_{ms}+m\cdot a=6+3\cdot2=12N\)