Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2017 lúc 5:26

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Có 3 tam giác đó là: tam giác DAB, tam giác DBC, tam giác DAC.

b) DB là cạnh của các tam giác DAB, DBC.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 4 2018 lúc 11:37

Phương pháp giải:

Liệt kê các đoạn thẳng thỏa mãn điều kiện bài toán.

Chú ý: Đọc tên các điểm theo đúng thứ tự. 

Lời giải chi tiết:

a) Các đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng là :

    Đường gấp khúc ABCD, BCDE.

b) Các đường gấp khúc gồm hai đoạn thẳng là :

    Đường gấp khúc ABC, BCD, CDE.

vũ ngọc quỳnh
Xem chi tiết
Thân Thùy Linh
Xem chi tiết
VuongTung10x
13 tháng 4 2020 lúc 14:08

d A B C D H

Có 6 hình tâm giác Đó là ABH , BCH , CDH , AHC , BHD, AHD

Chúc bạn học tốt ~1

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2017 lúc 18:24

Đường gấp khúc gồm:

5 điểm. Các điểm đó là: A, B, C, E, D

4 đoạn: AB, BC, CE, ED

Tên đường gấp khúc: ABCED; DECBA

Độ dài đường gấp khúc là:

3 + 4 + 5 + 6 = 18(cm)

Đáp số: 18cm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2018 lúc 8:12

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Có 3 tam giác đó là: tam giác DAB, tam giác DBC, tam giác DAC.

Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
chuche
26 tháng 4 2022 lúc 16:09

a) Ta có : \(∠ C E B = ∠ A D C\)

\(E H = D H\)

\(BH\) chung

\(Δ E B H = Δ D B H\)

\(∠ E B H = ∠ D B H \)

\(BF\) là tia phân giác \(∠ B\)

b) Chứng minh được \(∠ B E D = ∠ A D C\)

\(F B A = F C D\)

nguyễn hương trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2024 lúc 0:27

a: Trên tia BH có HB=HD

nên HB và HD là hai tia đối nhau

mà HB và HC là hai tia đối nhau

nên HD và HC là hai tia trùng nhau

=>\(D\in HC\)

b: Đề sai rồi bạn

Vũ Bùi Phúc An
Xem chi tiết
Oline Math
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
6 tháng 9 2017 lúc 18:10

A B C M N P Q I K D

Trên tia đối của MP lấy điểm D sao cho MP=MD.

Ta có: \(\Delta\)MBP=\(\Delta\)MCD (c.g.c) => BP=CD (2 cạnh tương ứng)

Mà BP=CQ => CD=CQ  => \(\Delta\)DCQ cân tại C => ^CQD= (1800-^DCQ)/2

=> ^MPB=^MDC (2 góc tương ứng) ở vị trí so le trong => AB//CD => ^DCQ=^IAK (Đồng vị) 

M là trung điểm PD, N là trung điểm PQ => MN là đường trung bình của \(\Delta\)PDQ

=> MN//DQ hay IK//DQ => ^CQD=^AKI (Đồng vị) 

 => \(\Delta\)AIK có: ^AKI= (1800-^IAK)/2 = (1800-^DCQ)/2 = ^CQD

=> Tam giác AIK cân tại A (đpcm)

Nguyễn Xuân Toàn
8 tháng 11 2017 lúc 17:42

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Lee Linh
29 tháng 7 2020 lúc 22:27

Bạn NX Toàn ơi, bạn bị rảnh ạ, rớt hết phần duyên ra rồi🙃🙃🙃

Khách vãng lai đã xóa