Cho u → 4 ; − 3 và A − 3 ; 5 ; B − 2 ; 2 . Nếu T u → A = A ' ; T u → B = B ' , khi đó AB’ có độ dài là:
A. 13
B. 61
C. 5
D. 2017
5 . Cho A = 1 + 4 + 4^2 + 4^3 + .............. +4^99 và B = 4^100
CHỨNG MINH RẰNG : A bé hơn B phần 3
Bài làm:
Ta có: \(A=1+4+4^2+4^3+...+4^{99}\)
\(\Rightarrow4A=4+4^2+4^3+4^4+...+4^{100}\)
\(\Rightarrow4A-A=\left(4+4^2+...+4^{100}\right)-\left(1+4+...+4^{99}\right)\)
\(\Leftrightarrow3A=4^{100}-1\)
\(\Rightarrow A=\frac{4^{100}-1}{3}=\frac{4^{100}}{3}-\frac{1}{3}< \frac{4^{100}}{3}=\frac{B}{3}\)
\(\Leftrightarrow A< \frac{B}{3}\)
A = 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 499
4A = 4( 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 499 )
= 4 + 42 + 43 + 44 + ... + 4100
4A - A = 3A
= ( 4 + 42 + 43 + 44 + ... + 4100 ) - ( 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 499 )
= 4 + 42 + 43 + 44 + ... + 4100 - 1 - 4 - 42 - 43 - ... - 499
= 4100 - 1
3A = 4100 - 1 => A = \(\frac{4^{100}-1}{3}\)
\(\frac{B}{3}=\frac{4^{100}}{3}\)
\(4^{100}-1< 4^{100}\Rightarrow\frac{4^{100}-1}{3}< \frac{4^{100}}{3}\)
\(\Rightarrow A< \frac{B}{3}\left(đpcm\right)\)
\(4A=4+4^2+...+4^{100}\)
\(\Rightarrow4A-A=3A=4^{100}-1\)
\(\Rightarrow A=\frac{4^{100}-1}{3}< \frac{4^{100}}{3}\Rightarrow A< \frac{B}{3}\)
Chứng minh rằng M chia hết cho 5
\(M=4^0+4^1+4^2+4^3+.........+4^{49}+4^{50}\)
M = 40+41+42+....+450
M = (40+41)+(42+43)+....+(449+450)
M = 1.(1+4)+42(1+4)+.....+449(1+4)
M = 1.5 + 42.5 +.......+449.5
M = 5.(1+42+.....+449) chia hết cho 5 (đpcm)
Đầu là mũ chẵn cộng mũ lẻ sao cuối lại mũ lẻ cộng mũ chẵn
ai giải thích hộ mình vì sao 4^2 lại nhân với 1+4 đi
1.Tìm số có 2 chữ số biết rằng nếu lấy số đó chia cho chữ số hàng đơn vị của chính nó thì được thương là 6 và số dư là 5.
2. Chứng minh rằng:
1+ 2+3+4+...+ 2014< 1
4 42 43 44 42014 2
Trong cac so tu nhien co ba chu so, co bao nhieu so:
a)Chia het cho 5, co chua chu so 5
b)Chia het cho 4, co chua so 4
c)Chia het cho 3, khong chua so 3
Cho 4 điện trở R1 = 2R2 = 3R3 = 4R4 , U = 100V. Biết 4 điện trở nối tiếp với nhau. Tính U1 , U2 , U3 , U4 .
Tóm tắt :
\(R_1=2R_2=3R_3=4R_4\)
\(R_1ntR_2ntR_3ntR_4\)
\(U=100V\)
\(U_1=?U_2=?U_3=?U_4=?\)
GIẢI :
Do : \(R_1ntR_2ntR_3ntR_4\) nên :
\(I=I_1=I_2=I_3=I_4\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :
\(U_1=R_1.I\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :
\(U_2=R_2.I\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là :
\(U_3=R_3.I\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R4 là :
\(U_4=R_4.I\)
Ta có : \(R_1=2R_2=3R_3=4R_4\)
\(=>\dfrac{U_1}{I}=\dfrac{U_2}{I}=\dfrac{U_3}{I}=\dfrac{U_4}{I}\)
\(\Rightarrow R_1=\dfrac{R_1}{2}=\dfrac{R_1}{3}=\dfrac{R_3}{4}=>U_1=\dfrac{U_1}{2}=\dfrac{U_1}{3}=\dfrac{U_1}{4}\)
Vì đây là mạch mắc nốt tiếp nên :
\(U=U_1+U_2+U_3+U_4\)
\(=>U=U_1+\dfrac{U_1}{2}+\dfrac{U_1}{3}+\dfrac{U_1}{4}\)
\(\Rightarrow U=U_1\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)=U_1.\dfrac{25}{12}\)
Vậy : \(U_1=\dfrac{U}{\dfrac{25}{12}}=\dfrac{100}{\dfrac{25}{12}}=48\left(V\right)\)
\(U_2=\dfrac{U_1}{2}=\dfrac{48}{2}=24\left(V\right)\)
\(U_3=\dfrac{U_1}{3}=\dfrac{48}{3}=16\left(V\right)\)
\(U_4=\dfrac{U_1}{4}=\dfrac{48}{4}=12\left(V\right)\)
BÀI 1:CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 3, CÒN TỔNG CỦA 4 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ KHÔNG CHIA HẾT CHO 4.
BÀI 2:CHO 4 SỐ TỰ NHIÊN KHÔNG CHIA HẾT CHO 5, KHI CHIA CHO 5 ĐƯỢC NHỮNG SỐ DƯ KHÁC NHAU. CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 5.
BÀI 3:CHỨNG MINH RẰNG:
a,TÍCH CỦA 2 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 2
b,TÍCH CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 3
BÀI 4:TÌM n THUỘC N DDEER:
a,n+4 CHIA HẾT CHO N
b,3n + 7 CHIA HẾT CHO n
C,27-5N CHIA HẾT CHO n
BÀI 5:TÌM n THUỘC N ,SAO CHO:
a,n + 6 CHIA HẾT CHO n +2
b,2n + 3 CHIA HẾT CHO n -2
c,3n + 1 CHIA HẾT CHO 11 - 2n
BÀI 6:CHO 10k - 1 CHIA HẾT CHO 9 (vowis k > 1) chứng minh rằng:
a,102k - 1 chia hết cho 9
b,103k - 1 chia hết cho 9
GIÚP MÌNH NHÉ ,AI NHANH NHẤT MINH TICK CHO.
NHỚ KB NỮA NHE ...
gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1,a+2,a+3
tổng của 3 tự nhien liên tiếp là: a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3
tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a+a+1+a+2+a+3=4a+6=4.(a+1)+2 ko chia hết cho 4
thanks bn những bn có thể tra lời giúp mình hết có được ko???
Toán lớp mấy, có trog sách giáo khoa ko?
Gửi tin nhắn nhé!
Tìm số nguyên n để
a) n+5 chia hết cho n-1 b) 2n-4 chia hết cho n+2
c) 6n+4 chia hết cho 2n+1 d) 3-2n chia hết cho n+1
Mọi người giúp mình với, mình cần gấp
a) n+5 chia hết cho n-1
=>n-1+6 chia hết cho n-1
=>6 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
Bảng bn tự kẻ nha còn các câu khác làm tương tự
a) Ta có n+5=n-1+6
=> 6 chia hết cho n-1.
n nguyên => n-1 nguyên => n-1 thuộc Ư (6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
=> n={-5;-2;-1;0;2;3;4;7}
b) Ta có 2n-4=2(n+2)-8
=> 8 chia hết cho n+2
n nguyên => n+2 nguyên => n+2 thuộc Ư (8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
=> n={-10;-6;-4;-3;-1;0;2;6}
c) 6n+4=3(2n+1)+1
=> 1 chia hết cho 2n+1
n nguyên => 2n+1 nguyên
=> 2n+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
=> 2n={-2;0}
=> n={-1;0}
Cho A = 2 . 4 . 6 . 8 . 10 . 12
Hỏi A có chia hết cho 6 , cho 8 , cho 20 không ? Vì sao ?
A chia hết cho 6 vì A =2.4.6.8.10.12 chia hết cho 6
A chia hết cho 8 vì A =2.4.6.8.10.12 chia hết cho 8
A chia hết cho 20 vì A 2.4.6.8.10.12=20.4.6.8.12 chia hết cho 20
học tốt
A = 2 . 4 . 6 . 8 . 10 . 12
=> A=4.6.8.20.12
Vì A có 1 thừa số là 6
\(\Rightarrow A⋮6\)
Vì A có 1 thừa số là 8
\(\Rightarrow A⋮8\)
Vì A có 1 thừa số là 20
\(\Rightarrow A⋮20\)
Vì tích trên có thừa số 6 \(⋮\)6
\(\Rightarrow\)A \(⋮\)6
Vì tích trên có thừa số 12 \(⋮\)12
\(\Rightarrow\)A \(⋮\)12
Vì tích trên có tích hai thừa số 2.10 = 20 \(⋮\)20
\(\Rightarrow\)A \(⋮\)20
Cho số phức u và v. Xét các mệnh đề dưới đây
1. u + v = u + v
2. u − v = u − v
3. u . v = u . v
4. u v = u v v ≠ 0
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề trên?
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4.
Đáp án B
Mệnh đề 1 và 2 sai; mệnh đề 3 và 4 đúng.