Cho v → 1 ; 1 và A 0 ; − 1 . Ánh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ v → có toạ độ là:
A. 1 ; 0
B. 0 ; 1
C. 1 ; 2
D. 2 ; 1
cho u,v là các số dương và u+v= 1 . cmr :
(u + 1/u)^2 + ( v + 1/v ) ^2 > hoặc = 25/2
1) Xét 1/k^2 = 1/(k.k) < 1/[k(k - 1)] = 1/(k - 1) - 1/k
Do đó :
1/2^2 < 1/1 - 1/2
1/3^2 < 1/2 - 1/3
...
1/n^2 < 1//(n - 1) - 1/n
Suy ra :
1+ (1/2^2+1/3^2+...+1/n^2) < 1 + (1/1 - 1/2) + (1/2 - 1/3) + (1/3 - 1/4) + .. + [1/(n - 1) - 1/n] = 2 - 1/n < 2 (đpcm)
2) Đặt A = (u+1/u)^2 + (v+1/v)^2
Áp dụng BĐT 2(a^2 + b^2) >= (a + b)^2 (dễ cm BĐT này)
Ta có : 2A = 2[(u+1/u)^2 + (v+1/v)^2] >= (u + 1/u + v + 1/v)^2 = (1 + 1/u + 1/v)^2 (vì u + v = 1) (1)
Nhận xét rằng ta có (u + v)(1/u + 1/v) >= 4 (cũng dễ cm được BĐT này)
=> 1/u + 1/v >= 4 (do u + v = 1)
=> (1 + 1/u + 1/v)^2 >= (1 + 4)^2 = 25 (2)
Từ (1)(2) ta có 2A >= 25 hay A >= 25/2 (đpcm)
Đẳng thức xảy ra khi u = v = 1/2
Sử dụng BĐT Svacxo ta được :
\(LHS\ge\frac{\left(u+\frac{1}{u}+v+\frac{1}{v}\right)^2}{2}=\frac{\left(1+\frac{1}{u}+\frac{1}{v}\right)^2}{2}\)
Lại tiếp tục sử dụng BĐT Svacxo ta được :
\(\frac{1}{u}+\frac{1}{v}=\frac{1^2}{u}+\frac{1^2}{v}=\frac{\left(1+1\right)^2}{u+v}=\frac{4}{u+v}=4\)
Khi đó \(\frac{\left(1+\frac{1}{u}+\frac{1}{v}\right)^2}{2}\ge\frac{\left(1+4\right)^2}{2}=\frac{5^2}{2}=\frac{25}{2}\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(u=v=\frac{1}{2}\)
Vậy ta có điều phải chứng minh
Bài 1:
Cho 0.27g nhôm tác dụng hết với Vml dung dịch H2SO4 1m thu được mg muối. Tính V và m.
Bài 2:
Cho 0.72g FeO tác dụng hết với V(1)ml dung dịch HCl 1m thu được dung dịch X và thoát ra V(2) lít khí.
Tính V(1) và V(2).
Bài `1:`
`2Al + 3H_2 SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2`
`0,01` `0,015` `0,005` `(mol)`
`n_[Al]=[0,27]/27=0,01(mol)`
`@V_[dd H_2 SO_4]=[0,015]/1=0,015(l)=15(ml)`
`@m_[Al_2(SO_4)_3]=0,005.342=1,71(g)`
___________________________________________
Bài `2:`
`FeO + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 O`
`0,01` `0,02`
`n_[FeO]=[0,72]/72=0,01(mol)`
`@V_[dd HCl]=[0,02]/1=0,02(l)=20(ml)`
PTHH này không có khí thoát ra.
Cho hai số phức u, v thỏa mãn 3 u - 6 i + 3 u - 1 - 3 i = 5 10 , v - 1 + 2 i = v ¯ + i . Giá trị nhỏ nhất của u - v là:
1.
a,Chứng minh:A=2^1 +2 ^2+2 ^3+....+2^ 2010 chia hết cho 3 và 7
b,Chứng minh :B= 3^1+3^2+3^3+....+3^2010 chia hết cho 4 và 13
c,Chứng minh:C=5^1 +5^2+5^3+.....+5^2010 chia hết cho 6 và 31
d,Chứng minh:D=7^1+7^2+7^3+.....+7^2010 chia hết cho 8 và 57
2. So sánh
1.A=2^0+2^1+2^2+....+2^2010 và B=2^2010-1
2.A=2009.2011 và B=2010^2
3.A=10^30 và B= 2^100
4.A=333^444 và B =444^333
5.A=3^450 và B =5^300
Bài 2:
1: \(2A=2+2^2+...+2^{2011}\)
=>\(A=2^{2011}-1>B\)
2: \(A=\left(2010-1\right)\left(2010+1\right)=2010^2-1< B\)
3: \(A=1000^{10}\)
\(B=2^{100}=1024^{10}\)
mà 1000<1024
nên A<B
5: \(A=3^{450}=27^{150}\)
\(B=5^{300}=25^{150}\)
mà 27>25
nên A>B
1/ Cho 1 ví dụ về lực tác dụng vào vật làm vật bị biến dạng.
a/ Cho 1 ví dụ về lực tác dụng vào vật làm vật bị biến đổi chuyển động.
1/bẻ cành cây => cành cây bị gãy hay bị biến dạng
a/NÉM HÒN ĐÁ =>HÒN ĐÁ BAY ĐI HAY BỊ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
1/ Ví dụ về lực làm cho vật bị biến dạng làm :
Ném quả bóng cao su vào tường làm cho quả bóng bị biến dạng
a/ Ví dụ về lực làm cho vật bị biến đổi chuyển động:
Khi ta phóng một chiếc may bay giấy đi thì lực của gió thổi làm cho máy bay bị biến đổi chuyển động.
(Mình chỉ tự suy nghĩ và làm thôi nha!!!!!!!!!!)
Cho em hỏi bài này với ạk
Cho khối chóp S.ABC.Trên 3 cạnh SA,SB,SC lấy SA’=1/2 SA;SB’=1/3 SB;SC’=1/2 SC .Gọi V và V’ lần lượt là thể tích của S.ABC và khối đa diện ABC.A’B’C’.Tích V/V’
Gọi V1 là thể tích của S.A'B'C'. Ta có:
\(\frac{V_1}{V}=\frac{SA'}{SA}.\frac{SB'}{SB}.\frac{SC'}{SC}=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}.\frac{1}{2}=\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{V'}{V}=\frac{V-V_1}{V}=1-\frac{V_1}{V}=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\)
có 2 vòi nước , vòi 1 chảy đầy bể trong 1,5h , vòi 2 chảy đầy bể trong 2h. người ta đã cho vòi 1 chảy trong 1 thời gian r khóa lại và cho vòi 2 chảy tieepa tổng cộng trong 1,8h thì đầy bể. hỏi mỗi vòi chảy trong bao lâu ?
Cho x và y là 2 số nguyên thỏa mãn x+1 chia hết cho y và y+1 chia hết cho x. TÌm x và y thỏa mãn.
mk cx đang bí câu này nè
câu này có trong đề thi cấp huyện lớp 6 của huyện mk năm ngoái
chia 1 mẩu Ba kim loại làm 3 phần băng nhau. Cho phần 1 vào dd muối A thu đc kết tủa A1. Cho phần 2 vào dd muối B thu đc kết tủa B1 và cho phần 3 vào dd muối D thu đc kết tủa D1. Nung B1 và D1 đến khối lượng ko đổi thu đc các chất rắn tương ứng là B2 và D2. trộn B2 vs D2 rối cho vào 1 lượng dư nước thi đc dd E chứa 2 chất tan. Sục khí CO2 dư vào dd E lại xuất hiện kết tủa B1. Biết rằng A1, B1, D1 lần lượt là oxit bazo, bazo và muối. Hãy chọn các dd muối A,B,D phù hợp và viết ptpu xảy ra
Cho vào mỗi bình dung dịch chứa 1 mol HCl thấy cân thăng bằng. Cho 21 gam Mg vào bình (1), cho 21 gam Fe vào bình (2). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cần phải cho vào đĩa cân nào vật nặng bao nhiêu gam để cân lại thăng bằng?
A. Cho vào đĩa cân chứa bình (2): 0,25g
B. Cho vào đĩa cân chứa bình (1): 1,0g.C. Cho vào đĩa cân chứa bình (2): 1,0g
D. Cho vào đĩa cân chứa bình (1): 0,25g
Giải thích dùm mình nha!!!
(1) \(n_{Mg}=0,875\left(mol\right)\) nên Mg dư
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,5_____1_____________0,5
\(m=21+36,5-0,5.2=56,5\left(g\right)\)
(2) \(n_{Fe}=0,375\left(mol\right)\) nên HCl dư
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,375__0,75_________0,375
\(m=21+36,5-0,375.2=56,75\left(g\right)\)
Để (1) và (2) cân bằng ,cần làm (1) tăng m thêm 0,25(g) hoặc giảm m (2) bớt 0,25 (g)
Vậy chọn D