Những câu hỏi liên quan
Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2020 lúc 12:51

\(\left\{{}\begin{matrix}P_A+P_B=25\\P_B-P_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=12\\P_B=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=P_A=12\\Z_B=P_B=13\end{matrix}\right.\)

=> A là magie (ZMg=12); B là nhôm (ZAl=13)

Cấu hình e của magie: 1s22s22p63s2

=> Chu kì 3, nhóm IIA, ô 12.

Cấu hình e của nhôm: 1s22s22p63s23p1

=> Chu kì 3, nhóm IIIA, ô 13

=> Magie có tính khử, tính kim loại mạnh hơn nhôm.

Nhôm có tính oxi hoá và tính kim loại mạnh hơn magie.

Bình luận (0)
Phan thị cẩm hồng
Xem chi tiết
Yến Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 15:41

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=25\\Z_Y-Z_X=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=12\\Z_Y=13\end{matrix}\right.\\\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X:Magie\left(Z_{Mg}=12\right)\\Y:Nhôm\left(Z_{Al}=13\right)\end{matrix}\right. \)

Cấu hình X: 1s22s22p63s2  => Vị trí X: Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA

Cấu hình Y: 1s22s22p63s23p1 => Vị trí Y: Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA

Bình luận (0)
Tâm Thanh Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn lê thiên phúc
Xem chi tiết
Thy Anh Vũ
17 tháng 11 2021 lúc 20:38

\(\left\{{}\begin{matrix}z_A+z_B=23\\z_B-z_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z_A=11\\z_B=12\end{matrix}\right.\)

=> A là Na: \(1s^22s^22p^63s^1\) thu gọn \(\left[Ne\right]3s^1\)

=> B là Mg: \(1s^22s^22p^63s^2\)

Bình luận (0)
Cung Tuyển
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 11 2016 lúc 10:58

Thật ra thì theo mình chỗ này nói là cùng 1 nhóm thì đề hợp lý hơn

\(Z_A+Z_B=18\)

2 chu kì liên tiếp nhau thì sẽ hơn kém nhau 2 hoặc 8 nguyên tố

\(\Rightarrow Z_B-Z_A=2\)

hay \(Z_B-Z_A=8\)

Thử từ trường hợp được \(Z_A=5;Z_B=13\).

Bình luận (0)
Cung Tuyển
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 16:04

Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên ZA + ZB = 32.

Trường hợp 1: ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20.

Cấu hình electron:

A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA).

và B: 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA).

Ion A2+: 1s22s22p6 và B2+: 1s22s22p63s23p6.

Trường hợp 2: ZB - ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; ZB = 25.

Cấu hình electron:

A : 1s22s22p3 (chu kỳ 2, nhóm VA).

và B: 1s22s22p63s23p63d54s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB).

Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn.


Bình luận (2)
Khánh Vy
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 12 2022 lúc 12:34

$12 <$ Số proton trung bình là $25 : 2 = 12,5 < 13$

Vậy hai nguyên tố A và B là $Mg$ và $Al$

Cấu hình e của Mg : $1s^22s^22p^63s^2$

Cấu hình e của Al : $1s^22s^22p^63s^23p^1$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 2 2019 lúc 9:54

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2019 lúc 12:16

Đáp án A

Gọi số điện tích hạt nhân của nguyên tố A là ZA, số điện tích hạt nhân của nguyên tố B là ZB. Theo đề bài ta có

Bình luận (0)